Thế giới đang phải đối mặt với loạt thiên tai nghiêm trọng, thiệt hại to lớn về người và của. Đây là hồi chuông cảnh tỉnh về biến đổi khí hậu và đòi hỏi những giải pháp ứng phó chủ động, hiệu quả hơn.
Ngày 10-11/7/2025, tại phường Hòa Bình, tỉnh Phú Thọ, Cục Quản lý Đê điều và Phòng chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) tổ chức tập huấn kỹ năng tác nghiệp an toàn trong thiên tai cho đội ngũ phóng viên chuyên trách về phòng, chống thiên tai.
UBND TP Hà Nội yêu cầu các cấp, ngành chủ động phòng chống thiên tai năm 2025, tập trung phương châm “4 tại chỗ”, kiện toàn lực lượng cơ sở và ứng dụng công nghệ để ứng phó kịp thời với mưa bão.
Trong bối cảnh thời tiết ngày càng cực đoan và mưa lũ diễn biến bất thường, tỉnh Lào Cai đã chủ động triển khai các phương án, quyết tâm đảm bảo an toàn cho toàn bộ hồ chứa nước và đập thuỷ lợi trên địa bàn.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 10 đến 15/7, khu vực ven biển Đông Nam Bộ có khả năng xuất hiện một đợt triều cường lớn, với mực nước cao nhất tại trạm Vũng Tàu có thể lên tới gần 4m.
UBND TP Huế vừa ban hành kế hoạch dự trữ hàng hóa thiết yếu phục vụ công tác phòng chống thiên tai, lụt bão năm 2025, nhằm đảm bảo nguồn cung ứng kịp thời, tránh tình trạng khan hiếm hàng hóa trong mùa mưa bão.
Hai người chết, hàng trăm người bị thương, hơn 3.400 người phải sơ tán, mất điện diện rộng, giao thông đình trệ, trường học đóng cửa khi bão Danas quét qua miền Nam Đài Loan (Trung Quốc).
Trước diễn biến mưa lớn kéo dài tại nhiều khu vực, Trung Quốc đã kích hoạt ứng phó khẩn cấp cấp IV tại 5 tỉnh, gồm Liêu Ninh, Tứ Xuyên, Vân Nam, Cam Túc và Thanh Hải, nhằm đối phó với nguy cơ lũ lụt và sạt lở đất.
Do ảnh hưởng của đợt mưa lớn kéo dài trên diện rộng, mực nước sông Cầu tại khu vực Phúc Lộc Phương đã dâng lên mức 6,0m (báo động I), còn tại Lương Phúc đạt 6,25m (vượt báo động I là 0,25m).
Do ảnh hưởng của mưa lớn, các thủy điện trên sông Chảy tại Lào Cai đồng loạt thông báo xả lũ để đảm bảo vận hành an toàn, cảnh báo nguy cơ ngập lụt vùng hạ du.
Trong những ngày gần đây, Trung Quốc đang phải đối mặt với một đợt lũ lụt nghiêm trọng chưa từng có do mưa lớn kéo dài kết hợp với lượng nước đổ về từ thượng nguồn.
Cuối tuần này, khu vực Hà Nội và các tỉnh miền Bắc dự báo sẽ hứng chịu đợt mưa lớn kéo dài, tiềm ẩn nguy cơ cao xảy ra các loại hình thiên tai như ngập úng, lũ quét và sạt lở đất.
Trước tình hình mưa to, gây ngập lụt cục bộ ở nhiều tỉnh phía Bắc, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chủ động ứng phó với mưa lớn, đảm bảo an toàn tính mạng người dân, hạn chế thiệt hại.
Từ nay đến ngày 2/7/2025, khu vực Bắc Bộ, bao gồm Thủ đô Hà Nội, dự kiến sẽ hứng chịu nhiều đợt mưa lớn trên diện rộng, có nơi mưa rất to, gây nguy cơ cao về ngập úng, lũ quét và sạt lở đất.
Trước diễn biến mưa lớn kéo dài trong những ngày tới, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã có công điện đề nghị Công ty Thủy điện Tuyên Quang mở 1 cửa xả đáy để bảo đảm an toàn hồ đập và vùng hạ du.
Nghệ An yêu cầu triển khai nghiêm Chỉ thị 19 của Thủ tướng, bảo đảm công tác phòng chống thiên tai thông suốt, không gián đoạn trong quá trình sáp nhập tổ chức bộ máy.
Tỉnh Trà Vinh đang đối mặt với tình trạng sạt lở nghiêm trọng dọc theo bờ sông và bờ biển, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân và hệ thống hạ tầng.
Trước diễn biến phức tạp của áp thấp nhiệt đới hình thành trên khu vực bắc biển Đông, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã ban hành Công điện số 3597/CĐ-BNNMT ngày 24/6, yêu cầu các địa phương, bộ, ngành khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó.
Trước mưa lũ phức tạp trên sông Cầu, Lô, Thao, Cục Quản lý đê điều yêu cầu các địa phương triển khai hộ đê khẩn cấp. Các tỉnh phải theo dõi mực nước và báo cáo kịp thời để ứng phó.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Công điện 4530/CĐ-BCT ngày 23/6/2025 về tập trung ứng phó với mưa lớn ở miền núi trung du Bắc Bộ.
Trong những ngày qua, mưa lớn kéo dài kết hợp với lũ từ thượng nguồn đã gây ngập sâu tại nhiều khu vực trũng thấp thuộc các huyện Bắc Sơn và Hữu Lũng (Lạng Sơn), ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân.