Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Là quốc gia thành viên tích cực của Liên hợp quốc, Việt Nam đang từng bước khẳng định vai trò và trách nhiệm của mình thông qua việc tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình (GGHB). Để việc triển khai ngày càng hiệu quả, việc xây dựng Luật Tham gia lực lượng GGHB Liên hợp quốc là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Tại Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV, Dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình (GGHB) của Liên hợp quốc (LHQ) được thảo luận với nhiều nội dung mới, đặc biệt chú trọng thúc đẩy bình đẳng giới trong lực lượng vũ trang và dân sự.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 203/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trong chuyến công tác và làm việc với các Bộ, địa phương về tình hình đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Chỉ tính riêng trong 5 năm qua, Hà Nội đã dành 65% tổng vốn đầu tư công cho hệ thống giao thông. Với mục tiêu trở thành động lực phát triển bền vững, Hà Nội đang đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng cho các dự án trọng điểm như các cầu bắc qua sông Hồng, đường Vành đai 4 và các tuyến đường cao tốc.
Biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động tiêu cực đến đời sống con người. Do đó, bảo vệ và phát triển rừng bền vững đóng vai trò quan trọng, góp phần bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Những ngày tháng Tư lịch sử, dòng người đổ về Thủ đô Hà Nội không chỉ để hòa mình vào không khí hân hoan của cả nước mừng Ngày Giải phóng miền Nam 30/4 và Quốc tế Lao động 1/5, mà còn để tỏ lòng thành kính với vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc – Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong tiết trời nắng nhẹ, mát lành đầu hè, khu vực Quảng trường Ba Đình và Lăng Bác rộn ràng hơn bao giờ hết, đón hàng ngàn lượt người dân từ khắp mọi miền Tổ quốc về viếng và ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ bên nơi an nghỉ của Người
Tuần qua, dòng chảy cuộc sống tiếp tục với những câu chuyện trên hành trình hướng tới sự cân bằng giữa phát triển và bảo tồn. Mỗi sự kiện đều như một mảnh ghép trong bức tranh lớn về mối quan hệ giữa con người và môi trường. Khi đô thị ngày càng phát triển, ranh giới giữa tiện nghi và bền vững trở nên mong manh hơn bao giờ hết.
Tới ngày 17/5, cả nước có thêm 4 địa phương công bố hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát. Như vậy, tới nay đã có 19 trong số 63 tỉnh, thành phố trên cả nước không còn nhà tạm, nhà dột nát.
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 66-NQ/TW ngày 30/4/2025 của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đã đề ra 7 nhóm nhiệm vụ trọng tâm, hướng tới hoàn thiện hệ thống pháp luật dân chủ, đồng bộ, khả thi và thúc đẩy phát triển bền vững.
Các thách thức đến từ biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường biển, khai thác tài nguyên thiếu bền vững, đặc biệt là rác thải nhựa đại dương đang từng ngày đe dọa sự sống và tương lai của các vùng biển đảo.
Với chỉ số AQI ở mức 71, chất lượng không khí của Hà Nội ở mức màu vàng "trung bình"; chỉ số ở mức 55, chất lượng không khí của TP Hồ Chí Minh cũng "trung bình".
Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 19/5, Đoàn đại biểu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch nước, Quốc hội, Chính phủ và Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đài Tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ (đường Bắc Sơn, Hà Nội).
Ninh Thuận – mảnh đất nhiều nắng và gió đang chuyển mình mạnh mẽ để trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của Việt Nam. Trong bối cảnh cả nước hướng tới mục tiêu phát triển xanh và bền vững, Ninh Thuận đã đi trước một bước, tận dụng triệt để tiềm năng tự nhiên sẵn có, xây dựng hệ sinh thái công nghiệp năng lượng hiện đại, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.