Dù đã được phê duyệt từ 2017 nhưng đến nay một đoạn đường tại quận Nam Từ Liêm vẫn ngổn ngang vật liệu, thành bãi tập kết vật liệu xây dựng, nơi tập kết rác thải gây ô nhiêm môi trường nghiêm trọng.
XEM VIDEO: Hà Nội: Đường chậm tiến độ thi công gây ô nhiễm môi trường
Tiếp tục các hoạt động thiện nguyện hàng năm, chiều ngày 24/7, Đoàn công tác của Tạp chí Môi trường và Cuộc sống do nhà báo Hùng Thắng - Tổng thư ký tòa soạn dẫn đầu đã tới thăm và trao tặng quà đến các em nhỏ tại Làng Trẻ em SOS Hà Nội.
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Chính sách miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đã được nhà nước duy trì suốt 20 năm và dự kiến kết thúc vào cuối năm 2025. Tuy nhiên, Chính phủ vừa đề xuất tiếp tục gia hạn thêm 5 năm, đến hết năm 2030.
Thời tiết Hà Nội: Có mây, ngày nắng gián đoạn; chiều và đêm có lúc có mưa rào và dông. Gió bắc cấp 2-3. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Khai thác khoáng sản đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nhưng cũng đang để lại nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho môi trường và hệ sinh thái ở Việt Nam. Bài viết phân tích thực trạng hoạt động khai khoáng hiện nay, đặc biệt là các sai phạm trong cấp phép, quản lý, giám sát môi trường; đồng thời đánh giá tác động tới tài nguyên, đất, nước, không khí và đa dạng sinh học.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 923/QĐ-TTg ngày 14/5/2025 ban hành Kế hoạch triển khai Phong trào thi đua "Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số" (Kế hoạch).
Trong kế hoạch triển khai Chương trình Giảm ô nhiễm môi trường năm 2025, TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2030 xử lý 100% rác thải sinh hoạt bằng công nghệ đốt phát điện và tái chế. Riêng trong năm 2025, tỷ lệ này phải đạt tối thiểu 80%, góp phần xây dựng đô thị xanh, sạch, bền vững.
Là quốc gia thành viên tích cực của Liên hợp quốc, Việt Nam đang từng bước khẳng định vai trò và trách nhiệm của mình thông qua việc tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình (GGHB). Để việc triển khai ngày càng hiệu quả, việc xây dựng Luật Tham gia lực lượng GGHB Liên hợp quốc là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Theo quyết định, việc thanh tra sẽ tiến hành ở các hoạt động quản lý, cấp phép, khai thác mỏ vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh. Đối tượng thanh tra là Sở Nông nghiệp và Môi trường, các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân có liên quan. Thời kỳ thanh tra được xác định từ ngày 1/1/2019 đến ngày 30/6/2024.
Với khả năng phục hồi và các biện pháp giảm thiểu có quy mô lớn hơn và hiệu quả hơn, các nền kinh tế toàn cầu có thể giảm thiểu thiệt hại về kinh tế và mất mát về con người.
Tại Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV, Dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình (GGHB) của Liên hợp quốc (LHQ) được thảo luận với nhiều nội dung mới, đặc biệt chú trọng thúc đẩy bình đẳng giới trong lực lượng vũ trang và dân sự.