Trước diễn biến phức tạp của bão số 10, tỉnh Bạc Liêu đã triển khai đồng bộ các biện pháp ứng phó, tập trung bảo vệ an toàn cho người dân và tàu thuyền hoạt động trên biển.
Triều cường dâng cao tại Bạc Liêu gây lo ngại về nguy cơ ngập úng diện rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất của người dân. Chính quyền địa phương đang triển khai nhiều biện pháp ứng phó khẩn cấp.
Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu vừa công bố tình huống khẩn cấp về sạt lở bờ Nam tuyến kênh xáng Bạc Liêu - Cà Mau. Vị trí sạt lở đe dọa đến an toàn của nhiều khu dân cư, chợ và trường học.
Mưa lớn diện rộng kéo dài tại Bạc Liêu đã khiến hàng chục nghìn ha lúa đang vào mùa thu hoạch bị đổ sập làm giảm năng suất lẫn giá bán. Trước tình hình trên, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu đã ra văn bản chỉ đạo khẩn.
Theo thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Bạc Liêu, Chủ tịch UBND tỉnh này mới đây đã quyết định ban hành lệnh xây dựng công trình khẩn cấp để xử lý sạt lở đê biển Đông.
Lệnh xây dựng công trình khẩn cấp để xử lý sạt lở đê biển Đông nhằm bảo vệ cấp bách đoạn đê, đảm bảo ổn định cuộc sống, an toàn tính mạng và tài sản của người dân.
Mới đây, Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Bạc Liêu đã có công văn gửi đến các huyện, thị xã, thành phố và người dân trên địa bàn tỉnh để cảnh báo về tình trạng sạt lở, sụt lún đất có thể xảy ra trong 10 ngày tới.
Ngày 27/6, lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bạc Liêu cho biết, TP Bạc Liêu đang phối hợp với các bên liên quan lập tổ khảo sát tình hình sạt lở bờ sông Cà Mau - Bạc Liêu gây sạt lở nhiều nhà dân thời gian qua.
Đoạn sạt lở nằm ở bờ sông Bạc Liêu - Cà Mau, thuộc địa bàn khóm 6, phường 5, thành phố Bạc Liêu làm 34 căn nhà của người dân bị sụt lún, gãy đổ xuống sông. Đáng lo là hiện nay ở khu vực lân cận thuộc khóm 8 cũng đã xuất hiện một số điểm bị sạt lở.
Tỉnh Bạc Liêu chọn phương án ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2023-2024 tương đương như mùa khô 2015-2016, với tổng kinh phí ứng phó là hơn 21 tỷ đồng.
Để chủ động ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn năm 2024, UBND tỉnh Bạc Liêu đã xây dựng các kịch bản ứng phó, đồng thời kiến nghị Trung ương hỗ trợ 1.125 tỷ đồng đầu tư xây dựng công trình ứng phó hạn mặn.
Để chủ động và hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do hạn, mặn gây ra, các cấp chính quyền, địa phương của tỉnh Bạc Liêu đã tích cực triển khai nhiều giải pháp gắn liền với thực tế sản xuất và tập quán sinh hoạt của người dân.
Thời gian qua, dòng chảy xiết của sông Gành Hào thuộc địa phận TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau đã làm một số nơi bị sạt lở và có nguy cơ sạt lở cao trong thời gian tới.
Ngày 23/11, UBND xã Suối Tiên, huyện Diên Khánh, Khánh Hòa, có báo cáo vụ việc đổ chất thải rắn trên địa bàn xã của Công ty CP Thủy sản Bạc Liêu chi nhánh Khánh Hòa.
Do độ nhiễm mặn ngày càng cao nên không thể trồng được 2-3 vụ lúa như trước đây, nông dân vùng nhiễm mặn ở Bạc Liêu phải chuyển đổi sang nuôi hai vụ tôm và trồng một vụ lúa.