Để chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, tỉnh Tiền Giang có chủ trương đề xuất Trung ương hỗ trợ nguồn kinh phí hơn 1.286 tỷ đồng để xây dựng các hồ chứa nước ngọt.
Để chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, tỉnh Tiền Giang có chủ trương đề xuất Trung ương hỗ trợ nguồn kinh phí hơn 1.286 tỷ đồng để xây dựng các hồ chứa nước ngọt.
Mới đây, Bộ Công Thương đã có Công điện về việc điều tiết các hồ chứa thủy điện, nhằm đảm bảo an toàn hệ thống và giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại do ngập, lụt tại vùng hạ du.
Vừa qua, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan rà soát, tính toán kỹ lưỡng phương án điều chỉnh vận hành theo hướng linh hoạt các yêu cầu về bảo đảm mực nước trước lũ các hồ chứa trên lưu vực sông Hồng cuối mùa cạn năm 2024.
Trước diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu, nắng nóng kéo dài, xâm nhập mặn... ảnh hưởng lớn đến nguồn nước ngọt phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của người dân tại một số địa phương, đặc biệt là các địa phương ven biển, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông (NN-PTNT) tỉnh Sóc Trăng đã đề xuất làm nhiều hồ chứa nước ngọt.
Đà Nẵng đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo Cục Quản lý tài nguyên nước tiếp tục giám sát chặt chẽ, đôn đốc các hồ chứa thủy điện trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn vận hành theo đúng Quy trình 1865 để đảm bảo cấp đủ nước cho sinh hoạt và sản xuất ở vùng hạ du lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn đến cuối mùa cạn năm nay.
Các hồ chứa ở khu vực Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ (Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai) mực nước cao, đang tăng cường phát điện.
Mưa lớn từ thượng nguồn đổ về nên các hồ chứa tại Thừa Thiên Huế tiếp tục điều tiết xả lũ khiến hàng trăm hộ dân ở các khu vực TP Huế và các huyện thị vùng ven ngập sâu trong nước.
Trong tuần qua, sản lượng trung bình ngày của các nhà máy điện năng lượng tái tạo được huy động đạt khoảng 129,8 triệu kWh tăng so với tuần trước. Trong đó, sản lượng điện gió huy động trung bình tuần đạt 45,6 triệu kWh, sản lượng điện Mặt Trời trung bình tuần là 82,4 triệu kWh.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai vừa có Công văn số 2981/SNNPTNT-CCTL về tập trung khắc phục hậu quả thiên tai và chủ động ứng phó mưa lớn.
Hiện nay, lưu lượng nước về các hồ thủy điện phía Bắc được cải thiện, các hồ lớn đều trên mực nước chết. Trường hợp cực đoan không có lũ về, khu vực miền Bắc vẫn có thể sử dụng lượng nước còn lại cùng với lượng nước tự nhiên để đáp ứng nhu cầu phụ tải.
Theo báo cáo của Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Bộ Công Thương, ngày 20/6, hiện còn 3 hồ thủy điện xấp xỉ mực nước chết là Thác Bà, Bản Vẽ, Đồng Nai 3; lưu lượng nước về các hồ chứa thủy điện khác thấp trong khi nắng nóng đã quay lại.
Dù thế giới đẩy mạnh xây dựng hồ chứa để tăng khả năng lưu trữ, lượng nước dự trữ ở các hồ vẫn không đủ để giải quyết căng thẳng ngày càng tăng đối với nguồn cung cấp nước.
Báo cáo của Trung tâm Dữ liệu Nước và Khí hậu Quốc gia Thái Lan (NWCDC) ngày 14/6/2023 cho biết, lượng nước trong các hồ chứa lớn của Thái Lan đang ở mức thấp đáng lo ngại.
Theo báo cáo nhanh của Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (Bộ Công thương), tình hình hồ thủy điện ngày 14/6 lưu lượng nước hồ tăng nhẹ so với hôm trước song mực nước nằm trong phạm vi mực nước tối thiểu theo quy định của Quy trình vận hành.
Trước nguy cơ hơn 1.000 ha lúa đang bước vào thời kỳ trổ bông ở các huyện Thanh Chương, Đô Lương có nguy cơ mất mùa do hạn, từ hôm nay các hồ chứa thuỷ điện tiếp tục tăng lưu lượng xả.
Hiện nay, các hồ chứa trên toàn tỉnh Khánh Hòa có lượng nước tương đối dồi dào, đảm bảo đủ cho các nhu cầu trong năm 2023. Tuy nhiên, các đơn vị quản lý hồ chứa vẫn cần tập trung thực hiện các giải pháp sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, điều tiết hợp lý.
Các địa phương trên địa bàn tỉnh Đồng Nai phải phát huy tối đa giá trị của mặt nước, hồ nước để vừa là nguồn cung cấp nước vừa là điểm du lịch, không gian sinh thái phục vụ nhân dân, phục vụ kinh tế của địa phương.