Bến Tre mục tiêu đến năm 2030, tỷ lệ thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Bến Tre đạt tối thiểu 50% và các đô thị loại IV trở lên đạt 25 - 40%, hướng đến phát triển hạ tầng bảo vệ môi trường đồng bộ và hiệu quả.
Trước những thách thức do ô nhiễm môi trường gây ra, quy hoạch đô thị bền vững được xem là chìa khóa mở ra tương lai cho một Thủ đô xanh, sạch, văn minh và đáng tự hào.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đẩy mạnh kiểm soát khí thải tại các đô thị lớn, hàng loạt giải pháp từ siết tiêu chuẩn khí thải, phát triển giao thông xanh đến thiết lập vùng phát thải thấp đang được xúc tiến.
Vừa qua, UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt sông, hồ nội tỉnh trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2025 - 2030.
Theo tìm hiểu, có nhiều nhà hàng, khách sạn, tòa nhà văn phòng, khu kinh doanh dịch vụ trên địa bàn TP. Hà Nội không thực hiện nghiêm, thậm chí là không thực hiện các biện pháp xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường, gây suy giảm chất lượng nước và ô nhiễm môi trường.
Trong những tuần gần đây, tình trạng ô nhiễm không khí tại Hà Nội và các tỉnh miền Bắc đã đạt mức báo động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và chất lượng cuộc sống của người dân.
Bộ Xây dựng đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Nghị định về quản lý cây xanh, công viên đô thị nhằm tăng diện tích không gian xanh công cộng đô thị, góp phần nâng cao chất lượng môi trường đô thị và chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Mới đây, Bộ TN&MT đã ban hành Bộ chỉ số đánh giá kết quả bảo vệ môi trường của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo Quyết định số 383/QĐ-BTNMT.
Ô nhiễm bụi mịn ở nông thôn miền Bắc đang gia tăng nghiêm trọng, với nồng độ vượt chuẩn nhiều lần, gây nguy hại cho sức khỏe và môi trường sống của người dân.
Theo dự án do UBND thành phố Hà Nội trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, việc bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch dự kiến có tổng mức đầu tư khoảng 550 tỷ đồng, sử dụng ngân sách thành phố và được cam kết hoàn thành dự án trước tháng 9/2025.
Theo dự báo, ô nhiễm không khí ở Hà Nội và các tỉnh miền Bắc còn kéo dài ít nhất đến cuối tuần với mức độ ô nhiễm phổ biến ở ngưỡng đỏ. Tình trạng ô nhiễm không khí chỉ được cải thiện khi miền Bắc đón đợt không khí lạnh mới vào khoảng đầu tuần sau.
Bộ TN&MT vừa ban hành Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định kết quả thực hiện Bộ chỉ số đánh giá kết quả bảo vệ môi trường năm 2023 của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Để bảo vệ môi trường không khí và kiểm soát chất lượng môi trường không khí trên địa bàn tỉnh, Sở TN&MT tỉnh Tây Ninh đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm hạn chế nguồn phát sinh chất gây ô nhiễm không khí.
Kiểm tra tiến độ; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện các dự án cấp nước sạch; hoàn thành xây dựng Đề án phục hồi chất lượng môi trường và phát triển hệ thống 4 sông: Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét…là mục tiêu trọng tâm mà TP Hà Nội phấn đấu thực hiện trong quý IV-2024.
Trong năm 2024-2025, UBND TP Hà Nội sẽ hỗ trợ kinh phí cho các huyện thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp, nhằm cải thiện chất lượng môi trường thành phố, giảm phát thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Tỉnh Bình Thuận vừa có Công văn chỉ đạo các huyện, thị, thành phố, sở ngành tập trung rà soát, phân loại, theo dõi diễn biến chất lượng môi trường đất để cải tạo, xử lý.
Vừa qua, Chính phủ đã có báo cáo Quốc hội về công tác bảo vệ môi trường năm 2023 trên phạm vi cả nước. Từ đó, cho thấy một cái nhìn tổng quan về chất lượng môi trường tại Việt Nam hiện nay.
Sáng 17/5, tại huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) đã diễn ra lễ phát động Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ', góp phần tạo mỹ quan và cải thiện chất lượng môi trường.