Từ những chiếc túi nilon mỏng tang đến hộp xốp đựng thức ăn nhanh, nhựa dùng một lần đã trở thành phần không thể thiếu trong đời sống hiện đại. Tuy nhiên, ít ai biết rằng chính thói quen tiêu dùng này đang đẩy môi trường vào tình trạng báo động.
Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới và Tháng hành động vì môi trường 2025, nhiều tỉnh thành trên cả nước đã tổ chức các hoạt động ý nghĩa, thu hút đông đảo người dân tham gia.
Việc cấm sản xuất và tiêu thụ chai nhựa dùng một lần dưới 1 lít ở tỉnh Bali (Indonesia) đánh dấu bước ngoặt trong chiến dịch xây dựng đảo không rác thải vào năm 2027.
Những chiếc túi nilon, ống hút, hộp đựng thực phẩm bằng nhựa dùng một lần – tiện dụng, rẻ tiền và dễ dàng tìm thấy ở bất kỳ đâu – đang góp phần tạo nên một trong những cuộc khủng hoảng môi trường nghiêm trọng nhất hiện nay: ô nhiễm rác thải nhựa đại dương.
Ô nhiễm môi trường từ rác thải nhựa đang trở thành vấn đề bức thiết hàng đầu mà các quốc gia trên thế giới phải đối mặt, trong đó có Việt Nam. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối sản phẩm nhựa dùng một lần như một công cụ để giảm phát thải, bảo vệ sức khỏe và môi trường.
Từ thực phẩm, nước uống đến không khí, vi nhựa len lỏi vào cơ thể con người một cách khó kiểm soát. Nghiên cứu cho thấy chúng không chỉ tồn tại trong gan, não mà còn có thể vượt qua hàng rào máu não, gây ra nhiều nguy cơ sức khỏe.
Nhận thức rõ thách thức mà ô nhiễm nhựa đặt ra lâu nay, các quốc gia triển khai nhiều biện pháp ứng phó, như tái chế rác thải nhựa, loại bỏ các sản phẩm nhựa dùng một lần không cần thiết, nghiên cứu vật liệu thay thế bền vững…
Mới đây, Ủy ban châu Âu (EC) thông báo đang điều tra Italy vì cho rằng nước này không thực hiện các hướng dẫn nhằm hạn chế sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần.
Mới đây, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh (LHPN) tỉnh Khánh Hòa tổ chức lớp tập huấn mô hình điểm “Nói không với sản phẩm nhựa dùng một lần và hạn chế sử dụng túi nilon”.
Chương trình “Nói không với sản phẩm nhựa dùng một lần” được huyện Vân Đồn triển khai ngay từ dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, xây dựng ngành du lịch xanh, bền vững.
Các nhà đàm phán thuộc Liên minh châu Âu (EU) vừa đạt được thỏa thuận nhằm cấm nhựa sử dụng một lần trong các quán cà phê và nhà hàng từ năm 2030, theo những quy định mới nhằm giảm rác thải từ hoạt động đóng gói trên toàn khối.
Mới đây, Ban Quản lý vịnh Nha Trang cho biết, được sự đồng ý của TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, đơn vị vừa ban hành thông báo về việc không mang các sản phẩm nhựa dùng một lần qua Bến tàu du lịch Nha Trang; thời gian áp dụng từ ngày 1/10.
Australia là một trong những quốc gia đi đầu trên thế giới trong việc xử lý rác thải nhựa. Mới đây, đã có thêm 3 bang thuộc nước này đưa ra các lệnh cấm với sản phẩm từ nhựa.
Thời gian qua, các cấp hội liên hiệp phụ nữ (LHPN) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều hoạt động nâng cao nhận thức cho hội viên và người dân về hạn chế sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần, hướng đến mục tiêu bảo vệ môi trường bền vững.
Bộ trưởng Bộ Môi trường và Lâm nghiệp Indonesia Siti Nurbaya Bakar mới đây cho biết, nước này sẽ bắt đầu áp dụng lệnh cấm đối với các sản phẩm nhựa dùng một lần vào cuối năm 2029.
Giải quyết ô nhiễm rác thải nhựa từ lâu đã luôn là vấn đề cấp bách trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhiều chính sách đã được các nước đưa ra nhằm hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần và cấm túi nhựa.
Theo Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP), hơn 400 triệu tấn nhựa được sản xuất hằng năm, một nửa trong số đó là nhựa dùng một lần, và chỉ gần 10% đồ nhựa dùng một lần được tái chế.
UBND tỉnh Lào Cai đặt ra tại Kế hoạch triển khai Đề án “Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải nhựa trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2020 - 2025” năm 2023 gắn với các nhiệm vụ, giải pháp được Thủ tướng Chính phủ giao về tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam.
Mô hình “Giỏ nhựa đi chợ” do Hội LHPN phường 4, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên phát động đã thu hút đông đảo hội viên tham gia, góp phần hạn chế sử dụng túi nilon, rác thải nhựa và bảo vệ môi trường.
Mới đây nhất, chính phủ Sri Lanka đã đưa ra thông báo sẽ cấm các loại nhựa sử dụng một lần, một động thái quyết liệt nhằm ngăn chặn tình trạng voi và hươu hoang dã chết hàng loạt do ngộ độc nhựa.