Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được bước tiến đáng kể trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu khi lượng khí thải nhà kính giảm 8% trong năm 2023. Đây là mức giảm hằng năm lớn nhất trong nhiều thập kỷ, ngoại trừ năm 2020 với các hạn chế được áp dụng trong đại dịch Covid-19.
Những tín hiệu đáng khích lệ trong nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính đang củng cố niềm tin về khả năng EU đạt được mục tiêu giảm ít nhất 55% lượng khí thải nhà kính vào năm 2030.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa đồng ý với đề xuất hoãn thực hiện Quy định về quản lý việc nhập khẩu và xuất khẩu các sản phẩm hàng hóa gây mất rừng và suy thoái rừng của Liên minh châu Âu (EUDR) thêm 12 tháng.
Văn phòng Chính phủ vừa ra Thông báo 6082/VPCP-NN yêu cầu các bộ, ngành liên quan triển khai các nhiệm vụ ứng phó với Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của Liên minh châu Âu (EU).
Trong số 377 thành phố đăng ký tham gia chương trình không phát thải ròng vào năm 2050, 100 thành phố từ khối và 12 thành phố từ các quốc gia liên kết đã được chọn có mục tiêu loại bỏ lượng khí thải nhà kính ròng vào năm 2030.
Các chính phủ thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức thông qua luật mới nhằm đảm bảo sản xuất 40% tấm pin mặt trời, tua-bin gió, máy bơm nhiệt và các thiết bị công nghệ sạch khác.
Mới đây, Ủy ban châu Âu (EC) thông báo đang điều tra Italy vì cho rằng nước này không thực hiện các hướng dẫn nhằm hạn chế sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần.
20 Bộ trưởng Nông nghiệp các nước thành viên EU đã ủng hộ lời kêu gọi của Cộng hòa Áo về việc sửa đổi Quy định chống phá rừng của Liên minh Châu Âu (EUDR).
Các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu đã không đạt được thỏa thuận về việc thông qua Luật về phục hồi thiên nhiên, một văn bản pháp luật quan trọng đối với hệ sinh thái.
Các nhà đàm phán thuộc Liên minh châu Âu (EU) vừa đạt được thỏa thuận nhằm cấm nhựa sử dụng một lần trong các quán cà phê và nhà hàng từ năm 2030, theo những quy định mới nhằm giảm rác thải từ hoạt động đóng gói trên toàn khối.
Theo nghiên cứu của Viện Rousseau, EU có thể bảo đảm phần lớn số vốn 1.600 tỷ USD bằng cách chuyển hướng các khoản chi tiêu hiện tại, chủ yếu là chi cho các hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
Số liệu tổng hợp mới công bố cho thấy vào năm 2023, lượng khí CO2 từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch do Liên minh châu Âu (EU) tạo ra đã giảm khoảng 8% so với năm 2022.
Tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), hơn 130 quốc gia trên thế giới đã nhất trí đưa vấn đề lương thực, thực phẩm và nông nghiệp vào kế hoạch hành động khí hậu quốc gia.
Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) và Living Rivers Europe Coalition cho biết 90% lưu vực sông ở các quốc gia Châu Âu khác nhau sẽ không còn an toàn vào năm 2027.
Bộ trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí điều chỉnh đề xuất ban đầu của Ủy ban châu Âu (EC) về các giới hạn khí thải với phương tiện mới.
EU đang nghiên cứu các kỹ thuật liên quan đến những hành động can thiệp quy mô lớn đối với những hiện tượng tự nhiên như chặn tia bức xạ từ mặt trời nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.
Các chuyên gia cảnh báo vụ vỡ đập Nova Kakhovka ở Ukraine có thể khiến bom mìn bị cuốn theo nước lũ trôi tới những nơi xa như các bãi biển của Biển Đen.