Chỉ trong một tuần, Hà Nội ghi nhận 131 ca mắc sởi, nâng tổng số ca từ đầu năm 2025 lên 876 trường hợp. Dự báo, thời gian tới, Hà Nội tiếp tục ghi nhận ca bệnh mới.
Trong tuần qua, Hà Nội ghi nhận 96 ca mắc sởi, nâng tổng số ca trong hai tháng đầu năm lên 625 trường hợp. Dự báo, trong thời gian tới tiếp tục ghi nhận ca bệnh.
Trong tuần qua, Hà Nội ghi nhận 50 trường hợp mắc Sởi cho thấy số ca mắc sởi ở thủ đô có xu hướng gia tăng kéo dài liên tục vài tuần gần đây, đặc biệt ở nhóm trẻ dưới 1 tuổi và trên 5 tuổi …
Trong khi số ca mắc sốt xuất huyết giảm thì số ca mắc sởi ở Hà Nội tiếp tục tăng mạnh, chủ yếu ở người chưa tiêm vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ. Tính theo nhóm tuổi, trẻ sơ sinh dưới 9 tháng tuổi mắc sởi chiếm tỷ lệ cao nhất.
CDC Hà Nội nhận định, số ca mắc sốt xuất huyết có xu hướng giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao, dự báo tiếp tục ghi nhận thêm bệnh nhân, ổ dịch trong các tuần tới.
Trong tuần vừa qua, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội tăng tới 33 trường hợp so với tuần trước đó. Đồng thời ghi nhận một ổ dịch ở phường Kiến Hưng, quận Hà Đông…
Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TPHCM (HCDC), từ ngày 30/09 đến ngày 06/10, thành phố ghi nhận 437 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, 411 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết và 141 ca sởi.
Số ca mắc sốt xuất huyết và số ổ dịch mới đều gia tăng ở Hà Nội trong tuần vừa qua. Trên địa bàn thành phố ghi nhận thêm 284 trường hợp mắc sốt xuất huyết và 23 ổ dịch tại 13 quận, huyện.
Khi thời tiết giao mùa, tay chân miệng là một trong những bệnh thường gặp ở trẻ em, nhất là trẻ dưới 5 tuổi và có nguy cơ gây biến chứng cao ở trẻ dưới 3 tuổi.
Theo báo cáo của Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP. Hồ Chí Minh, trong tuần qua nhiều loại dịch bệnh truyền nhiễm như tay chân miệng, sởi, sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố đều tăng nhanh.
Theo thống kê từ 31/5 đến 7/6, số ca mắc sốt xuất huyết, thủy đậu, ho gà và tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội đồng loạt tăng hơn so với tuần cuối tháng 5.
Hiện cả nước có hơn 13.700 ca mắc tay chân miệng. Tại Hà Nội, tuần cao nhất ghi nhận gần 200 ca mắc. Sở Y tế Hà Nội cảnh báo số mắc tay chân miệng bước vào đỉnh dịch lần 1, dự báo thời gian tới sẽ còn gia tăng.
Bệnh chân tay miệng được chia thành 4 cấp độ và lây từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với người bệnh hoặc qua đồ dùng, vật dụng bị nhiễm vi rút. Khi bệnh nhân sốt trên 38,5 độ C kéo dài trong vòng 48 giờ và không đáp ứng thuốc điều trị, cần nhập viện ngay lập tức.
UBND TP Hà Nội yêu cầu không để các bệnh truyền nhiễm khác như sốt xuất huyết Dengue, tay chân miệng bùng phát trên địa bàn quản lý, đặc biệt là dịch sốt xuất huyết Dengue đang có diễn biến phức tạp.
Các chuyên gia cảnh báo hiện nay ở nhiều tỉnh thành đang gia tăng số ca mắc tay chân miệng, có nơi vượt ngưỡng dự báo dịch, nếu các dịch bệnh truyền nhiễm như tay chân miệng, sốt xuất huyết không được kiểm soát kịp thời sẽ có nguy cơ xảy ra "dịch chồng dịch".
Số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn TP Hà Nội trong tuần qua có xu hướng gia tăng. Với 20 ca mắc sốt xuất huyết tính từ ngày 12/5 đến 19/5, Hà Nội có nguy cơ xuất hiện sớm các ổ dịch về căn bệnh này
UBND thành phố Hà Nội vừa tổ chức Hội nghị giao ban trực tuyến về công tác phòng, chống dịch bệnh trên người với các sở, ban, ngành và quận, huyện, thị xã.