Trong khi rạn san hô trên khắp thế giới đang dần biến mất thì việc phát hiện ra rạn san hô lớn nhất thế giới ở mũi phía đông nam của Quần đảo Solomon được ví như một ngọn hải đăng, mang đến hy vọng cho tương lai của các hệ sinh thái biển.
Lần đầu tiên trong lịch sử, san hô ở vùng vịnh Aqaba (phía Bắc Biển Đỏ) mất đi màu sắc tự nhiên. Điều này đã rấy lên báo động về sự ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái biển.
77% diện tích rạn san hô trên thế giới bị tẩy trắng, trở thành thảm họa tẩy trắng lớn nhất từ trước đến nay và ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái biển của 74 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Các quốc gia thành viên Sáng kiến Rạn san hô quốc tế (ICRI) thông báo sẽ huy động 12 tỷ USD phục vụ việc bảo vệ các rạn san hô trước các nguy cơ như ô nhiễm môi trường và đánh bắt thủy sản quá mức.