Hà Nội sẽ dành khoảng 2.600 tỷ đồng để hỗ trợ xây mới, sửa chữa các cây cầu thuộc quản lý của các địa phương do đây đều là cầu tạm, khổ hẹp và đã xuống cấp, đa số chỉ đảm bảo một làn xe chạy hoặc đáp ứng nhu cầu cho xe thô sơ, xe máy qua lại.
Qua rà soát, Lâm Đồng hiện có 109 cầu yếu cần thay thế, sửa chữa, hầu hết các cầu này có kết cấu bằng sắt, gỗ, cầu treo, bê tông đã đầu tư xây dựng từ lâu, chủ yếu nằm trên tuyến đường dân sinh, đi vào vùng sản xuất của người dân địa phương.
Toàn tỉnh Quảng Ngãi hiện có 22/127 hồ chứa nước bị hư hỏng, xuống cấp nặng. Các công trình này cần được sửa chữa để phục vụ sản xuất nông nghiệp, nước sinh hoạt và đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão.
Mặt đường nứt toác, lớp phủ mặt cầu, khe co giãn, lan can cũng hư hỏng nặng, dầm chủ nhiều cầu bị đứt gãy, rỉ thủng... là hiện trạng của nhiều cây cầu tại Hà Nội. Qua rà soát, Hà Nội hiện có tới 144 cầu đã xuống cấp nghiêm trọng, gây mất an toàn giao thông cần được xử lý
Hiện nay, công trình đập ngăn mặn Vĩnh Phước (Quảng Trị) không thể thực hiện được nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt và sẽ ảnh hưởng rất lớn đến công tác tạo nguồn cấp nước tưới vụ hè thu trong mùa khô năm nay.
Nhiều công trình ngầm tràn ở Thanh Hóa đã có dấu hiệu xuống cấp theo thời gian. Mùa mưa lũ, những ngầm tràn này tiềm ẩn hiểm họa khôn lường cho người và phương tiện tham gia giao thông.
Trước mùa mưa bão, nhiều hồ đập thuỷ lợi tại Thừa Thiên Huế có nguy cơ mất an toàn do công trình xây dựng đã lâu, ít được trùng tu và nay đã xuống cấp.
Nằm lọt thỏm trên khu “đất vàng”, bao quanh với những tòa cao ốc tráng lệ, khu tập thể 23 Hàng Bài (quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội) trải qua hơn 60 năm sử dụng đã xuống cấp nghiêm trọng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy nổ.
Trong mùa nắng hạn, hơn 130 hộ dân khu tái định cư phải chịu cảnh “cháy khát”, trong khi một nhà máy nước sạch hàng tỉ đồng bên cạnh đang xuống cấp trầm trọng
Công trình Con đường gốm sứ (Hà Nội) từng được Tổ chức Guinness công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới đang ngày càng xuống cấp. Đặc biệt là môi trường dọc theo con đường này đang chịu cảnh ô nhiễm nghiêm trọng.
Công trình Con đường gốm sứ (Hà Nội) từng được Tổ chức Guinness công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới đang ngày càng xuống cấp. Đặc biệt là cảnh quan môi trường dọc theo con đường này đang chịu cảnh ô nhiễm nghiêm trọng.
Thị sát Nhà máy Luyện kim phi cốc tại Bắc Kạn, Thủ tướng yêu cầu khôi phục lại hoạt động của nhà máy, khôi phục công ăn việc làm cho người lao động, sử dụng hiệu quả nguồn quặng khoáng sản trên địa bàn, góp phần đáp ứng nhu cầu sắt thép của nền kinh tế.
Đoạn đường dài hơn 100 mét thuộc thôn Trù 2, phường Cổ Nhuế 2 (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) được ví như con đường “đau khổ”, do đoạn đường này có nhiều “ổ voi, ổ trâu” và thường xuyên xảy ra tai nạn.
Sân chơi "Vì sức khỏe cộng đồng" phường Xuân Tảo (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) được xây dựng từ năm 2020 nhằm phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí cho người dân trên địa bàn. Tuy nhiên, đến nay, nhiều hạng mục trong công trình đã xuống cấp và bị chiếm dụng làm nơi chứa hàng hóa, kinh doanh,… gây mất mỹ quan và trật tự trong khu vực.
Chợ Ngã Tư Sở (Q. Đống Đa, Hà Nội) đang ở trong tình trạng cơ sở hạ tầng xuống cấp nghiêm trọng khiến nhiều người phải chuyển đi nơi khác vì buôn bán ế ẩm.
Những căn biệt thự tiền tỉ từng được kỳ vọng sẽ góp phần làm thay đổi Hà Nội, nhưng bây giờ lại trở thành gánh nặng, làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị của Thành phố vì sự xuống cấp, hoang tàn, khuôn viên ngập tràn lá khô, rác thải.
Tình trạng này diễn ra từ nhiều năm nay, hồ đập xuống cấp, nguy cơ nước mặn xâm nhập, dẫn đến thiếu nước tưới, ảnh hưởng cho sản xuất và đời sống của người dân ở Quảng Ngãi.
Rất nhiều chung cư cũ đến nay đã hết niên hạn sử dụng, xuống cấp, thậm chí là có nguy cơ sụp đổ. Phải kiểm định, cải tạo, đầu tư xây dựng lại chung cư cũ là công việc rất cấp bách.
Hà Nội chuẩn bị bước vào đợt chống hạn đầu tiên phục vụ sản xuất vụ Xuân 2023. Mực nước sông Hồng ngày một hạ thấp, trong khi hệ thống các công trình thuỷ lợi ngày một xuống cấp, đe dọa thiếu hụt nguồn nước đối với ngành nông nghiệp.