Mới đây, UBND tỉnh Cao Bằng đã ban hành Văn bản số 2611/UBND-KT về tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) sau bão số 3 và mùa khô 2024 - 2025.
Trong 24 giờ qua, nhiều khu vực đã có mưa to đến rất to khiến đất "no" nước, cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy tại 3 tỉnh Cao Bằng, Lai Châu và Thanh Hóa.
Trước diễn biến mưa lớn phức tạp tại vùng núi Bắc Bộ, Cao Bằng yêu cầu các địa phương sẵn sàng phương án ứng phó với mọi tình huống thiên tai, giảm thiểu tối đa thiệt hại về người và tài sản.
Vùng mây đối lưu đang phát triển cục bộ tại nhiều khu vực ở Lai Châu và Cao Bằng. Cảnh báo trong 3-4 giờ tới, các vùng mây đối lưu này tiếp tục phát triển và mở rộng gây ra mưa, mưa vừa, có nơi mưa to và dông cho các huyện, thành phố trên địa bàn 2 tỉnh.
Để khắc phục hậu quả thiên tai kịp thời, đảm bảo ổn định đời sống sinh hoạt của nhân dân, tỉnh Cao Bằng đã đề nghị hỗ trợ 740 tỷ đồng để khắc phục nhà ở bị thiệt hại do sạt lở, ngập lụt, các công trình cơ sở hạ tầng…
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia vừa phát đi cảnh báo các khu vực có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất đá tại 16 tỉnh, thành phố trong 3-6 giờ tới.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 và hoàn lưu sau bão, nhiều địa phương đã bị thiệt hại nặng nề do sạt lở, mưa lũ. Trước tình hình trên, các địa phương đã huy động lực lượng, phương tiện khẩn trương khắc phục hậu quả do bão và mưa lũ gây ra.
Theo thống kê, từ đầu năm 2024 đến nay, thiên tai làm 104 người chết và mất tích (phần lớn người chết và mất tích là do sạt lở đất hoặc bị lũ cuốn), thiệt hại 2.000 tỉ đồng. Riêng tháng 7 vừa qua, mưa lũ, sạt lở đất đã làm hơn 40 người chết và mất tích. Nguyên nhân của tình trạng này do đâu?
Ứng phó với bão số 3, nhiều địa phương trên cả nước đã tăng cường các biện pháp chủ động phòng, chống bão nhằm đảm bảo an toàn tính mạng, giảm thiểu tối đa thiệt hại tài sản của người dân.
Trên cơ sở rà soát tình hình thiệt hại, sạt lở do mưa lũ xảy ra trong 8 tháng của năm 2024, Cao Bằng đề xuất Trung ương hỗ trợ kinh phí gần 1000 tỷ đồng để khắc phụ hậu quả thiên tai.
Từ ngày 23 - 25/8/2024, trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã xảy ra đợt mưa lớn diện rộng, ngập lụt, sạt lở đất tại nhiều địa phương, gây thiệt hại về người, nhà ở, hoa màu của người dân.
Trước tình hình mưa lũ nghiêm trọng, UBND tỉnh Cao Bằng đã ban hành Công văn về việc tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ và chủ động ứng phó với thiên tai.
Mưa lớn trong các ngày từ 22 đến 24/8 đã khiến nhiều khu vực trên địa bàn tỉnh Cao Bằng xảy ra lũ, ngập lụt, sạt lở đất. Ước tính đã có 462 ngôi nhà bị ảnh hưởng; 1.319,79 ha lúa và hoa màu bị ngập nước, rất may không có thiệt hại về người.
Theo thông tin, Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 5-17/9 tại Cao Bằng.
Do mưa to đến rất to đã diễn ra ở một số tỉnh, Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn cảnh báo nguy cơ sạt lở, lũ quét ở các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn và Nghệ An.
Từ ngày 11 đến 12/8, mưa lớn đã gây thiệt hại về tài sản, hoa màu, chăn nuôi... tại các tỉnh Điện Biên, Tuyên Quang, Yên Bái, Cao Bằng. Trong những ngày tới, các địa phương cần đề phòng trước nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất, ngập úng.
UBND tỉnh Cao Bằng vừa ban hành Kế hoạch số 2015/KH-UBND ngày 7/8/2024 về việc triển khai Đề án phân loại, xử lý, tái chế chất thải rắn (CTR) tập trung và phân tán trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2024 - 2025.
Sáng 30/7, tại KM 257+00 tuyến QL3 đoạn qua đèo Tài Hồ Sìn xảy ra sạt lở với chiều dài khoảng 26m, đất đá vùi lấp cao hơn 12m và phủ kín mặt đường rộng 10m.