Ngày 17/2, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng UBND tỉnh Sóc Trăng trực tiếp kiểm tra tình hình thực hiện dự án và tổ chức vận hành tạm thời công trình cống âu Rạch Mọp để phục vụ sản xuất.
Trước diễn biến xâm nhập mặn gia tăng trong mùa khô, các tỉnh ĐBSCL đang chủ động triển khai nhiều biện pháp ngăn mặn, trữ ngọt nhằm bảo đảm nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt, giảm thiểu rủi ro do hạn hán kéo dài.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa có công văn thống nhất chủ trương sử dụng cát nạo vét từ Dự án nạo vét, thoát lũ khẩn cấp và chống xâm nhập mặn sông Cổ Cò để thi công công trình đập thời vụ ngăn mặn trên sông Vĩnh Điện năm 2025.
Mới đây, Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 10 đã tổ chức bàn giao công trình cống âu Nguyễn Tấn Thành thuộc Dự án Công trình kiểm soát nguồn nước kênh Nguyễn Tấn Thành và bờ hữu sông Vàm Cỏ Tây.
Cống ngăn mặn lớn thứ 2 ở miền Tây, hoàn thành và được bàn giao cho tỉnh Tiền Giang để phục vụ ngăn mặn, trữ ngọt cho 1 triệu người dân và 130.000ha đất nông nghiệp.
Ngày 28/5, ông Đỗ Văn Tùng - Giám đốc Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Quảng Nam cho biết UBND tỉnh đã quyết định cấp kinh phí cho doanh nghiệp chống hạn, nhiễm mặn năm 2024.
Hiện nay, công trình đập ngăn mặn Vĩnh Phước (Quảng Trị) không thể thực hiện được nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt và sẽ ảnh hưởng rất lớn đến công tác tạo nguồn cấp nước tưới vụ hè thu trong mùa khô năm nay.
Mặc dù đang thời điểm khô hạn, xâm nhập mặn cao điểm đỉnh song nhờ chủ động thực hiện nhiều giải pháp từ đầu năm nên khi, Trà Vinh vẫn đảm bảo cung cấp đủ nguồn nước sạch sinh hoạt cho người dân nông thôn trong tỉnh.
Từ ngày 2 đến 4/4, tất cả các cửa cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé (tỉnh Kiên Giang) sẽ đóng hoàn toàn nhằm điều tiết nước và ngăn mặn.
Cống âu Nguyễn Tấn Thành Là công trình cống ngăn mặn trọng điểm nằm trên tuyến thủy lợi huyết mạch của tỉnh Tiền Giang, theo dự kiến đến tháng 7 năm 2024 công trình này sẽ hoàn thành, đưa vào vận hành và khai thác.
Được xây dựng nhằm ngăn mặn, trữ nước ngọt, phục vụ sản xuất nông nghiệp của người dân địa phương. Tuy nhiên, sau nhiều năm sử dụng, hai đập ngăn mặn, trữ ngọt trên địa bàn huyện Bình Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) đã bị hư hỏng nặng.
Mới đây, Bộ NN-PTNT đã ban hành quyết định phê duyệt thành phần dự án sửa chữa cấp bách, đảm bảo an toàn đập Thảo Long, với tổng mức đầu tư hơn 348 tỉ đồng.
Ban Quản lý dự án NN&PTNT tỉnh Tiền Giang cho biết, sau gần 20 tháng thi công đến nay 2 cống Rạch Gầm và Phú Phong (huyện Châu Thành) đến nay đã hoàn thành đưa vào vận hành phục vụ sản xuất và đời sống người dân.
Huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang có 54 cống ngăn mặn nhưng chỉ có 2 cống lớn được vận hành, các cống còn lại hầu như không hoạt động từ nhiều năm nay.
Cống Bến Rớ (Châu Thành, Bến Tre) được lắp cửa tạm, kịp thời ngăn mặn xâm nhập vào thượng nguồn sông Ba Lai vào đợt cuối tháng 3, nhằm bảo vệ vùng cây ăn trái.
Theo báo cáo của UBND thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, nếu không có cát để đắp đập ngăn mặn thời vụ trên sông Vĩnh Điện, khoảng 1.855ha cây trồng đang trong giai đoạn phát triển có nguy cơ mất mùa.