Trước tình hình bệnh sởi gia tăng, Bộ Y tế khuyến cáo người dân tiêm vắc-xin đầy đủ cho trẻ, giữ vệ sinh cá nhân và hạn chế tiếp xúc nguồn lây để phòng bệnh hiệu quả.
Chỉ trong một tuần, Hà Nội ghi nhận 131 ca mắc sởi, nâng tổng số ca từ đầu năm 2025 lên 876 trường hợp. Dự báo, thời gian tới, Hà Nội tiếp tục ghi nhận ca bệnh mới.
Do không phân biệt được giữa bệnh cúm và cảm cúm nên không ít người dân chủ quan trong phòng bệnh khiến bệnh có tiến triển nặng, nhất là người có bệnh lý nền, người cao tuổi, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai...
Luxembourg đối mặt áp lực cúm mùa gia tăng, trong khi Bỉ đang chịu tình trạng quá tải y tế nghiêm trọng. Các chuyên gia kêu gọi đẩy mạnh phòng ngừa và ứng phó để kiểm soát dịch bệnh.
Để chủ động phòng chống dịch tả lợn châu Phi, Quảng Ngãi sẽ tăng cường kiểm soát chặt việc vận chuyển lợn, tổ chức giám sát, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vận chuyển lợn, sản phẩm lợn bất hợp pháp.
Lực lượng chức năng tỉnh Điện Biên đang cấp bách ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi
nhằm hạn chế thiệt hại cho người dân, đồng thời đảm bảo nhu cầu thực phẩm dịp tết Nguyên đán.
Các bộ, ngành, địa phương được yêu cầu tiếp tục triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh sởi, các chiến dịch tiêm chủng vaccine sởi và xử lý triệt để, không để bệnh sởi lây lan, bùng phát trên diện rộng.
Trước tình trạng khẩn cấp về bệnh đậu mùa khỉ tại nhiều nước Châu Phi, WHO đã thiết lập một chương trình nhằm hỗ trợ cung cấp vaccine, xét nghiệm và phương pháp điều trị loại bệnh này.
Chỉ một động tác rửa tay kịp thời có thể ngăn ngừa tới 50% các bệnh nhiễm trùng có thể tránh được, làm giảm 30% nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi.
Sau khi ghi nhận ca bệnh Whitmore đầu tiên trên địa bàn tỉnh, Ngành Y tế Lào Cai khuyến cáo người dân cần có biện pháp bảo vệ cá nhân phù hợp trước nguy cơ gia tăng bệnh Whitmore sau lũ.
Thời tiết mưa ẩm nhiều ngày qua đã tạo môi trường thuận lợi cho bệnh đau mắt đỏ bùng phát trở lại. Người dân cần chủ động vệ sinh, dùng thuốc phòng ngừa để tránh bị đau mắt, nhiễm khuẩn trong điều kiện mưa lũ và sau ngập lụt.
Tuần vừa qua, Hà Nội đã ghi nhận 227 ca sốt xuất huyết phân bổ tại 27 quận, huyện, thị xã.
CDC Hà Nội nhận định, sốt xuất huyết hiện đã bắt đầu bước vào giai đoạn cao điểm của dịch hàng năm.
Cục Quản lý Khám chữa bệnh mới đây đã có văn bản gửi các Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế và Sở Y tế khu vực miền Bắc và miền Trung về việc triển khai công tác phòng chống, ứng phó bão số 3 tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Mùa mưa lũ là điều kiện thuận lợi cho sự sinh sôi, phát triển của các loại vi khuẩn, virus và các tác nhân trung gian truyền bệnh, đe dọa sức khỏe cộng đồng.
UBND tỉnh Bình Phước đặt mục tiêu cần bảo đảm đạt tối thiểu trên 80% tổng vật nuôi hiện có trên địa bàn được tiêm phòng trong thời gian sớm nhất có thể.
Hiện cả nước có hơn 13.700 ca mắc tay chân miệng. Tại Hà Nội, tuần cao nhất ghi nhận gần 200 ca mắc. Sở Y tế Hà Nội cảnh báo số mắc tay chân miệng bước vào đỉnh dịch lần 1, dự báo thời gian tới sẽ còn gia tăng.
Trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Sau khi ghi nhận đây là ca mắc cúm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam, Bộ Y tế phát cảnh báo khẩn.
Ngày 22/9, Bộ Y tế ra khuyến cáo cộng đồng phòng chống bệnh Whitmore sau khi một bệnh nhi 15 tuổi mắc bệnh Whitmore (hay còn gọi là bệnh “vi khuẩn ăn thịt người”) ở Thanh Hóa tử vong ngày 19/9.
Trước tình hình bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng và việc chưa có vaccine và thuốc điều trị đặc hiệu, Bộ Y tế chỉ cách phòng bệnh.
Các chuyên gia cảnh báo hiện nay ở nhiều tỉnh thành đang gia tăng số ca mắc tay chân miệng, có nơi vượt ngưỡng dự báo dịch, nếu các dịch bệnh truyền nhiễm như tay chân miệng, sốt xuất huyết không được kiểm soát kịp thời sẽ có nguy cơ xảy ra "dịch chồng dịch".
UBND thành phố Hà Nội vừa tổ chức Hội nghị giao ban trực tuyến về công tác phòng, chống dịch bệnh trên người với các sở, ban, ngành và quận, huyện, thị xã.