Theo các chuyên gia, việc nước sông Mê Kông dâng cao bất thường trong mùa khô do đập thủy điện xả nước sẽ gây khó cho người dân vùng ven và gây nhiều bất lợi.
Từ nay đến hết tháng 5/2022, các đợt xâm nhập mặn cao nhất ở cửa sông Cửu Long khả năng tập trung từ 17-22/3; các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn vào tháng 3,4 (từ 17-22/3, từ 29/3-3/4, từ 15-18/4).
Từ ngày 28/2-5/3, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng cao, các địa phương cần hạn chế tưới (tưới nước tối thiểu) nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất.
Tại các tỉnh cuối nguồn sông Mekong như Bến Tre, Bạc Liêu, nước mặn đã xâm nhập sâu vào nội đồng, chính quyền và người dân miền Tây đang chủ động ứng phó.
Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị bước vào giai đoạn hạn mặn đỉnh điểm trong năm. Vì vậy, các địa phương đã mở rộng mạng lưới cung cấp nước sạch cho những vùng có nguy cơ hạn hán do xâm nhập mặn.
Xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2021-2022 khả năng ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, ảnh hưởng đến việc vận hành lấy nước của các công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh.
HĐND tỉnh Bến Tre yêu cầu UBND tỉnh tập trung chỉ đạo triển khai sớm công tác phòng chống hạn mặn, kêu gọi người dân, doanh nghiệp trữ nước ngọt phục vụ sản xuất và đời sống trong mùa khô 2021-2022 không để bị động, bất ngờ.
Ngày 18/4, tại thị xã Ngã Năm, Sóc Trăng, Tổng công ty Điện lực miền Nam phối hợp với tỉnh Sóc Trăng tổ chức Lễ phát động Chương trình trồng 1 tỉ cây xanh
Những ngày qua, nồng độ mặn tại các sông trên địa bàn tỉnh Hậu Giang có xu hướng tăng từ 2 đến hơn 11‰, nhất là tại cống Hóc Pó, xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ độ mặn lên đến gần 12‰.
Chương trình góc nhìn tuần qua số này giúp quý vị nhìn lại những thông tin đáng chú ý trong tuần. Hứa hẹn sẽ mang lại nhiều thông tin hữu ích, cũng như cảm xúc đến với mọi người.
Theo dự báo, xu thế xâm nhập mặn ở các sông Vàm Cỏ, cửa sông Cửu Long tăng cao từ ngày 11 đến 16-3, sau đó giảm dần; riêng sông Cái Lớn xâm nhập mặn có xu thế tăng cao từ ngày 16 đến 20-3.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định quy định về phạm vi, đối tượng, nội dung chi và cơ chế hỗ trợ từ ngân sách Trung ương cho địa phương thực hiện phòng, chống khắc phục hậu quả hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
Ngành chức năng cùng người dân tại các địa phương vùng ÐBSCL đã đầu tư, vận hành hiệu quả các công trình thủy lợi, chủ động tích trữ nước ngọt để thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu và hạn mặn.
Theo dự báo của Viện Khoa học Thủy lợi miền nam, nguồn nước mùa khô 2020 - 2021 về đồng bằng sông Cửu Long thấp, khả năng hạn hán, xâm nhập mặn xảy ra ở mức nghiêm trọng. Nước mặn lên cao nhất đúng dịp Tết Nguyên đán (từ ngày 8-2 đến 16-2).
Cao điểm hạn mặn sẽ từ 8/2 đến 6/2 năm2021. Hiện nay, chính quyền địa phương và nhân dân ở vùng ĐBSCL đang tích cực thực hiện nhiều giải pháp phòng chống xâm nhập mặn.
Đợt hạn mặn lịch sử mùa khô năm 2019-2020, tỉnh Bến Tre có hàng chục nghìn hộ dân bị thiếu nước, phải sử dụng nước kém chất lượng hoặc nhiễm mặn. Hàng nghìn ha vườn cây ăn trái, hoa màu, hoa kiểng bị thiệt hại do khô hạn.