Một lịch bệnh lạ bùng phát sau khi ba trẻ em ăn thịt dơi và tử vong nhanh chóng với triệu chứng sốt xuất huyết, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ lây nhiễm từ động vật sang người.
Một nghiên cứu mới của Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) thuộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy ô nhiễm không khí đã gây ra hơn 1.100 ca ung thư biểu mô tuyến phổi mỗi năm tại Anh.
Bệnh sởi vẫn có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia; bệnh cúm cũng gia tăng từ cuối năm 2024, Bộ Y tế đề nghị các địa phương chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh.
Từ châu Á đến châu Âu, những làn sóng nhiệt chết người ngày càng xuất hiện dày đặc, báo hiệu một tương lai khắc nghiệt hơn do biến đổi khí hậu. Sự thích nghi không còn là lựa chọn, mà là điều bắt buộc để bảo vệ sức khỏe và sinh mạng.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, tiếp xúc với các chất ô nhiễm trong không khí làm tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm đường hô hấp cấp, viêm phổi tắc nghẽn mãn tính, hen suyễn, các bệnh tim mạch và đột quỵ.
Một căn bệnh lạ đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 143 người tại Cộng hòa dân chủ Congo. Tình hình vô cùng đáng lo ngại khi số lượng người bị nhiễm bệnh tiếp tục tăng.
Trước tình trạng khẩn cấp về bệnh đậu mùa khỉ tại nhiều nước Châu Phi, WHO đã thiết lập một chương trình nhằm hỗ trợ cung cấp vaccine, xét nghiệm và phương pháp điều trị loại bệnh này.
Chỉ một động tác rửa tay kịp thời có thể ngăn ngừa tới 50% các bệnh nhiễm trùng có thể tránh được, làm giảm 30% nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi.
Việc ứng dụng AI trong công tác khám chữa bệnh, chẩn đoán hình ảnh không chỉ cho kết quả chính xác cùng các phân tích dữ liệu nhanh nhạy mà còn giúp bác sĩ giảm tải được nhiều công đoạn trong công việc.
Trước sự bùng phát mạnh của một chủng đậu mùa khỉ mới ở Cộng hòa Dân chủ Congo, WHO cảnh báo đã cảnh báo đậu mùa khỉ (Mpox) vẫn là mối đe dọa sức khỏe toàn cầu.
Từ Âu sang Á, hàng loạt nước khẩn trương ứng phó tình trạng gia tăng số ca nhiễm COVID-19 trong mùa đông này, chủ yếu do sự lây lan của biến thể phụ JN.1.
Theo một nghiên cứu do tờ The Guardian thực hiện cho biết Châu Âu đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng về sức khỏe vô cùng nghiêm trọng khi dữ liệu cho thấy có tới 98% người dân sống tại những khu vực bị ô nhiễm không khí nặng nề.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo ô nhiễm không khí là tác nhân gây ra hơn 7 triệu ca tử vong mỗi năm, và là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với sức khỏe toàn cầu.
Nắng nóng khắc nghiệt bao trùm Bắc Bán cầu đang làm gia tăng áp lực đối với các hệ thống y tế, trong đó những người có ít khả năng chống chọi nhất lại chịu hậu quả nặng nề nhất.
Bệnh sốt xuất huyết và các căn bệnh khác do arbovirus truyền nhiễm từ muỗi đang gia tăng rất nhanh do biến đổi khí hậu làm tăng sự nóng lên của Trái đất.
Theo nghiên cứu, do biến đổi khí hậu, khi thời tiết ấm hơn sẽ có lợi cho tốc độ sinh sản của muỗi trở nên nhanh hơn. Khiến cho tốc độ của bệnh sốt rét ở Châu Phi tăng nhanh.
Trời tiết chuyển lạnh đột ngột là nguyên nhân gây gia tăng đột quỵ ở người cao tuổi và trẻ nhỏ. Người dân cần nhận biết được các biểu hiện của đột quỵ để đến bệnh viện sớm nhất.