Một số đô thị của Việt Nam như thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Huế, Hội An, Đà Nẵng,... trong những năm gần đây đã phải hứng chịu những trận mưa, bão lũ có cường độ lớn, vượt xa khả năng chịu tải của hệ thống thoát nước.
VIDEO: Góc nhìn tuần qua: Cần giải pháp bền vững ứng phó với tình trạng ngập lụt tại các đô thị
Theo thống kê, 3 tháng đầu mùa bão năm nay, số lượng bão và áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông được đánh giá là ít hơn so với trung bình, chỉ khoảng 4 cơn trong khi trung bình nhiều năm thời điểm này có đến 5 cơn. Tuy ít nhưng cường độ bão lại không hề yếu, có đến 2 cơn bão mạnh trên cấp 10 khi hoạt động trên biển, trong đó có cơn bão số 3 vừa qua.
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Tuần qua, dòng chảy cuộc sống tiếp tục với những câu chuyện trên hành trình hướng tới sự cân bằng giữa phát triển và bảo tồn. Mỗi sự kiện đều như một mảnh ghép trong bức tranh lớn về mối quan hệ giữa con người và môi trường. Khi đô thị ngày càng phát triển, ranh giới giữa tiện nghi và bền vững trở nên mong manh hơn bao giờ hết.
Hàng chục sản phẩm sửa giả, thuốc chữa bệnh giả được công bố khiến nhiều người bức xúc. Đáng chú ý là sự kiện "bộ lòng xe điếu dài 40m" - một video gây sốt trên mạng xã hội trở thành vấn đề tranh cãi bởi không biết đâu là sự thật. Có lẽ, trong thời đại số hóa, ranh giới giữa thực và ảo, giữa chân thật và hư cấu đã mong manh như sợi chỉ.
Tình trạng nắng nóng kéo dài dẫn đến khô hạn và thiếu nước tại Tây Nguyên đang trở thành một thách thức nghiêm trọng, ảnh hưởng sâu rộng đến sản xuất nông nghiệp, đời sống sinh hoạt và môi trường sinh thái của khu vực.
Biến đổi khí hậu đang trở thành một trong những thách thức toàn cầu lớn nhất của thế kỷ XXI, ảnh hưởng sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống, từ kinh tế, xã hội đến môi trường. Trong bối cảnh đó, rừng và quản lý rừng bền vững được xem là một trong những công cụ hữu hiệu nhằm thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu.
Điều kiện khí tượng bất lợi; hậu quả từ siêu bão số 3 năm 2024 đã khiến nhiều cánh rừng miền Bắc gãy đổ nghiêm trọng, tạo ra nguồn vật liệu cháy khổng lồ...là những nguyên nhân gây ra cháy rừng liên tiếp ở miền Bắc trong thời gian gần đây.
Khai thác khoáng sản góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nhưng cũng kéo theo nhiều hệ lụy về môi trường, xã hội và tài nguyên. Trong xu thế phát triển bền vững, yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải đổi mới tư duy, siết chặt quản lý để hướng tới khai thác khoáng sản một cách hiệu quả, thân thiện với môi trường.
Tuần qua, dòng chảy cuộc sống tiếp tục với những câu chuyện trên hành trình hướng tới sự cân bằng giữa phát triển và bảo tồn. Mỗi sự kiện đều như một mảnh ghép trong bức tranh lớn về mối quan hệ giữa con người và môi trường. Khi đô thị ngày càng phát triển, ranh giới giữa tiện nghi và bền vững trở nên mong manh hơn bao giờ hết.
Sau hơn một năm triển khai Đề án phòng, chống khai thác khoáng sản trái phép, tỉnh Tiền Giang đã xử lý trên 330 vụ vi phạm, thu ngân sách hơn 11,3 tỷ đồng. Tuy nhiên, tình trạng này vẫn diễn biến phức tạp, đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt và đồng bộ hơn từ các cấp, các ngành.
UBND tỉnh Đồng Nai chỉ đạo tổng rà soát, xử lý nghiêm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường, yêu cầu các ngành, địa phương phối hợp chặt chẽ, không để lọt vi phạm.
Tổng Bí thư Tô Lâm kêu gọi toàn hệ thống chính trị, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân hãy chung tay, đồng lòng, vượt qua mọi khó khăn, cùng nhau đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới.
Dự báo từ nay đến tháng 8, bão/áp thấp nhiệt đới có khả năng hoạt động trên khu vực Biển Đông và ảnh hưởng đến nước ta ở mức xấp xỉ so với trung bình nhiều năm kèm theo các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như dông, lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.
Những ngày nắng nóng gay gắt vừa qua, nhiều người dân thủ đô đã đổ xô ra các bãi tắm tự phát ven sông Hồng để tìm chút mát lành. Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui giải nhiệt là hàng loạt nguy cơ tiềm ẩn: địa hình phức tạp, luồng nước ngầm xoáy sâu và chính sự thiếu trang bị an toàn khiến nguy cơ đuối nước luôn thường trực.