Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Mới đây, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã ký các quyết định xuất cấp lương thực, vật tư, trang thiết bị, hóa chất khử khuẩn từ nguồn dự trữ quốc gia cho các địa phương khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Nhận định về thiên tai từ nay đến cuối năm 2024, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, từ nay đến hết tháng 9, Biển Đông có khả năng xuất hiện 1-2 cơn bão, ảnh hưởng đến Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Sáng ngày 18/9, tại Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm với chủ đề "Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường".
Nếu thực hiện đồng loạt, tối ưu các biện pháp canh tác theo hướng hữu cơ trên toàn bộ diện tích 1,9 triệu ha lúa của vùng ĐBSCL đến năm 2030, sẽ giảm phát thải gần 11 triệu tấn CO2 mỗi năm.
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 112/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về đất trồng lúa. Trong đó nêu rõ chính sách hỗ trợ bảo vệ đất trồng lúa; đầu tư, hỗ trợ đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, áp dụng khoa học và công nghệ hiện đại cho vùng quy hoạch trồng lúa có năng suất, chất lượng cao.
Ngày 15/9, Đoàn công tác của Trung ương Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam (AWATEN) và Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống đã đến thăm hỏi, tặng quà cho một số người dân có hoàn cảnh khó khăn bị ảnh hưởng, thiệt hại nặng sau bão số 3 tại hai tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Giang.
Trong lúc Hà Nội đang phải đối mặt với thách thức xử lý lượng rác thải khổng lồ, đề xuất mở rộng Nhà máy điện rác Sóc Sơn nhằm tăng cường khả năng xử lý rác thải cho Thủ đô đã đem lại rất nhiều kỳ vọng. Tuy nhiên, đi cùng với những tiềm năng là những lo lắng về công nghệ, kiểm soát phát thải và tác động môi trường dài hạn. Liệu đây thực sự là hướng đi bền vững cho tương lai hay còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ khác?
Hà Nội vừa thông báo điều chỉnh phương án tổ chức giao thông trên tuyến đường Đại lộ Thăng Long để đảm bảo an toàn, thuận tiện cho người và xe khi lưu thông qua đây.
Trận mưa xối xả từ đêm qua (18/9) đến sáng nay đã làm một số xã hai huyện miền núi A Lưới và Nam Đông xuất hiện ngập lụt cục bộ và nguy cơ trượt lở đất đá. Để bảo đảm an toàn cho người dân, một số xã ở hai huyện trên đã tiến hành di dời dân đến khu vực cao ráo hơn, bố trí lương thực, thực phẩm dự trữ.
Bão số 4 đang áp sát đất liền, Quảng Trị đã sẵn sàng phương án sơ tán hàng chục nghìn hộ dân tại các khu vực nguy hiểm, có nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất, ngập úng.
Cục Hàng không Việt Nam quyết định tạm ngừng tiếp thu, khai thác tàu bay tại Cảng hàng không Đồng Hới từ 15h đến 22h hôm nay (19/9) để phòng chống, ứng phó cơn bão số 4.
Rạng sáng ngày 19/9, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đã mạnh lên thành bão số 4. Vị trí tâm bão chỉ có cách đất liền hơn 170km, sức gió mạnh nhất vùng tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10. Trước tình hình trên, nhiều tỉnh miền Trung đã cho học sinh nghỉ học tránh bão.
Xử lý rác thải rắn đòi hỏi phải đầu tư công nghệ song cần cân nhắc lựa chọn phù hợp, không thể bê nguyên công nghệ đắt tiền của nước phát triển về áp dụng ngay tại Việt Nam. Đây là đề xuất tại tọa đàm “Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường” do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 18/9.
Theo dự báo của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão trong đêm 18/9, gây gió mạnh, sóng lớn ven biển và đất liền từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam. Để chủ động ứng phó, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Công điện số 98/CĐ-TTg ngày 18/9/2024 chỉ đạo tập trung ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão và mưa lũ.