Do ảnh hưởng của triều cường, khu vực ven biển các tỉnh Đông Nam Bộ có khả năng ngập úng tại các vùng trũng, thấp, vùng ven sông và vùng ngoài đê bao, làm tăng nguy cơ xâm nhập mặn trên các sông.
Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai đề nghị các địa phương theo dõi chặt chẽ thông tin dự báo, cảnh báo thiên tai, gió mùa Đông Bắc, xâm nhập mặn để chủ động triển khai các biện pháp ứng phó.
Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre Lê Đức Thọ yêu cầu ngành chức năng chủ động các biện pháp ứng phó do ảnh hưởng của xâm nhập mặn, đảm bảo đủ nước ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tháng 3, ranh mặn 4 g/l có khả năng xâm nhập đến 45-60 km.
Dự báo các đợt xâm nhập mặn ở mức cao của đồng bằng sông Cửu Long sẽ tập trung vào tháng 3-2023. Tại cửa sông Cửu Long, thời gian xuất hiện tình trạng này là từ ngày 18 đến 25-3.
Giải pháp công trình với hệ thống cống ngăn mặn, đê bao khép kín vẫn là biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu hạn hán, xâm nhập mặn tối ưu và lâu dài ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Xâm nhập mặn không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội, trong hoạt động sản xuất nông nghiệp mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước sinh hoạt của người dân.
Những ngày qua, xâm nhập mặn xuất hiện ở nhiều địa phương tại tỉnh Vĩnh Long, nhất là khu vực hạ lưu là huyện Vũng Liêm. Ngành nông nghiệp tỉnh này hiện đang triển khai các biện pháp phòng chống hạn mặn.
Nhằm chủ động ứng phó với ảnh hưởng của hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô năm 2023, TP. HCM sẽ tổ chức kiểm tra chặt chẽ nguồn nước, chủ động thực hiện sớm việc nạo vét, các biện pháp tăng cường tích trữ nước trong các ao, hồ, sông, kênh, rạch.
Xâm nhập mặn tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long đang có xu thế tăng nhanh và đột biến từ đầu tháng 2/2023. Dự báo, mặn sẽ xâm nhập sâu hơn trong ngay trong tháng 2 này.
UBND tỉnh Cà Mau vừa ban hành Quyết định phê duyệt “Kế hoạch phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô 2022-2023”, chỉ đạo các đơn vị có liên quan triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng, hạn chế thấp nhất khả năng xảy ra cháy rừng.
Theo dự báo, mặn bắt đầu xâm nhập vào khu vực gần cửa sông từ nửa cuối tháng 12. UBND tỉnh Bến Tre mới đây cũng đã ban hành kế hoạch về phòng, chống thiếu nước, hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô năm 2022-2023.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản về việc tăng cường thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh trong mùa khô năm 2022-2023.
Mùa khô năm 2019-2020, tỉnh Bến Tre tiếp tục đối mặt với đợt xâm nhập mặn khốc liệt nhất trong lịch sử, riêng thiệt hại của ngành nông nghiệp là 1.660 tỉ đồng.
Những năm gần đây, các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, lũ lụt, xâm nhập mặn, nước biển dâng… đang không ngừng gia tăng tại nhiều tỉnh/thành phố. Đối với Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) - vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước, ảnh hưởng của những hiện tượng thời tiết cực đoan này lại càng nghiêm trọng.