Các gia đình Việt thường làm lễ cúng thần linh, gia tiên vào ngày rằm Âm lịch để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khỏe mạnh, bình an, may mắn. Đây không chỉ là việc cầu nguyện thiêng liêng, mà còn là một cách giữ gìn văn hóa và truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Rằm tháng 8, hay còn gọi là Tết Trung Thu, là dịp quan trọng để gia đình sum vầy và thể hiện lòng thành kính với tổ tiên. Để chuẩn bị một mâm cúng Rằm tháng 8 năm 2024 vừa đầy đủ vừa đơn giản, cần chuẩn bị những lễ vật truyền thống mà vẫn giữ sự tinh tế, gọn nhẹ.
Hàng năm, các gia đình thường chuẩn bị mâm cúng rằm tháng để dâng lên bày tỏ lòng biết ơn đối với các bậc sinh thành, ông bà, tổ tiên đã khuất. Chính vì vậy, mâm cúng rằm tháng 7 thường được các gia đình chuẩn bị đơn giản nhưng vẫn phải đầy đủ và kỹ càng.
Rằm tháng 7 năm 2024 nhằm vào chủ nhật, ngày 18/8 dương lịch. Theo quan niệm dân gian, lễ cúng rằm tháng 7 âm lịch có thể diễn ra từ mùng 2 đến trước 12h ngày 15/7 âm lịch.
Văn khấn ngày rằm (15 âm lịch) - Lễ Phật đản là nghi lễ truyền thống không chỉ cầu nguyện cho bản thân và gia đình, mà còn mong muốn sự an lành, thịnh vượng cho cuộc sống.
Dân gian quan niệm rằng "cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng" để chỉ mức độ quan trọng của ngày lễ này. Sau đây là bài văn khấn rằm tháng riêng 2024 chuẩn nhất theo truyền thống Việt Nam
Cúng rằm tháng Giêng là một trong những nghi lễ được người Việt coi trọng và thực hiện chu đáo, vậy mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng 2024 đầy đủ cần có những gì?
Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng" - Tết Nguyên tiêu là đêm rằm đầu tiên của năm Âm lịch. Trong tiếng Hán, “nguyên” là thứ nhất, “tiêu” là đêm.
Tết Trung thu, Tết Đoàn viên hay ngày Rằm tháng 8 năm 2023 đang đến gần, vào ngày này mâm lễ cúng Rằm không cần quá cầu kỳ nhưng vẫn phải chuẩn bị một cách tươm tất, đầy đủ và thành tâm.
Cứ đến ngày rằm tháng Giêng mỗi người dân Việt Nam đều hướng về tổ tiên dòng họ với tấm lòng thành kính biết ơn. Đặc biệt ở Hà Tĩnh, việc chuẩn bị các mâm cỗ cúng trong ngày này là nét văn hóa lưu truyền từ bao đời và được lớp lớp con cháu tiếp nối.
Rằm tháng Giêng còn gọi là Tết Nguyên tiêu (chữ Nguyên là thứ nhất, tiêu là đêm). Trong ngày này, người dân thường đi chùa cầu an, cầu may hoặc dâng sao để "giải hạn" và các gia đình cũng làm mâm cúng tổ tiên.
Theo quan niệm truyền thống của người dân Việt Nam, tháng 12 âm lịch hay còn gọi là Tháng Chạp là tháng cuối cùng của năm. Việc chuẩn bị mâm cơm cúng ngày Rằm tháng Chạp còn thể hiện sự mong cầu may mắn, bình an cho một năm mới.
Mỗi năm cứ vào rằm tháng 7 âm lịch, lòng người lại hướng về một ngày lễ lớn, là lễ Vu Lan báo hiếu, các gia đình Việt thường chuẩn bị Mâm cúng đủ đầy để dâng lên ông bà, tổ tiên và các vị thần linh nhằm cầu mong sức khỏe, bình an cho gia đình mình.
Moitruong.net.vn
– Vào ngày Rằm tháng 8 (Tết Trung thu), nhiều gia đình Việt Nam chuẩn bị mâm cỗ thật đẹp để dâng cúng tổ tiên, không cần quá cầu kỳ hay đặt nặng về mâm cúng mặn/chay nhưng vẫn phải chuẩn bị tươm tất, đầy đủ và thành tâm.
Moitruong.net.vn
– Theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam, hàng năm, cứ đến Rằm tháng 7 âm lịch, người dân cả nước lại sắm sửa mâm đồ lễ cho ngày lễ Xá tội vong nhân hay còn gọi là cúng cô hồn và lễ Vu Lan báo hiếu.
Moitruong.net.vn
– Tết Nguyên tiêu là một ngày lễ quan trọng trong tín ngưỡng của người dân Việt Nam, nhưng ít ai biết rằng tại sao rằm tháng giêng lại được gọi là Tết Nguyên Tiêu.
Moitruong.net.vn
– Đặt mâm ngũ quả trên bàn thờ gia tiên dịp Rằm tháng Giêng thuận theo 5 sắc màu tượng trưng cho mong ước được ngũ phúc: Giàu có, sang trọng, sống lâu, khỏe mạnh, bình yên