Sáng nay (23/10), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội lên đường dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga từ ngày 23-24/10/2024 theo lời mời của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin, Chủ tịch Nhóm BRICS năm 2024.
Các chuyên gia cảnh báo rằng, nếu không hành động để giải quyết cuộc khủng hoảng nước, hơn một nửa sản lượng lương thực của thế giới có thể gặp rủi ro vào năm 2050. Bên cạnh đó, cuộc khủng hoảng nước có thể khiến GDP trung bình của các nước có thu nhập cao giảm 8% vào năm 2050 và các nước có thu nhập thấp giảm tới 15%.
Mới đây, thông tin từ Ủy ban Kinh tế nước toàn cầu (GCEW) cho rằng, khủng hoảng nguồn nước ngày càng lan rộng, không chỉ ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp mà còn tác động xấu tới cuộc sống của con người cũng như tất cả các sinh vật khác.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga từ ngày 23 đến ngày 24/10/2024, theo lời mời của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin.
Nếu không có các biện pháp quyết liệt, cuộc khủng hoảng nước có thể khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm ít nhất 8% vào năm 2050, đồng thời đe dọa đến 50% sản lượng lương thực thế giới.
Số lượng thực phẩm thất thoát trên toàn cầu ước tính lên đến hơn 1 tỷ tấn mỗi năm. Vấn đề này không chỉ ảnh hưởng đến an ninh lương thực mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với kinh tế và môi trường.
Số lượng thực phẩm thất thoát trên toàn cầu ước tính lên đến hơn 1 tỷ tấn mỗi năm. Vấn đề này không chỉ ảnh hưởng đến an ninh lương thực mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với kinh tế và môi trường.
Các chuyên gia ở Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS) xác định, biến đổi khí hậu nhân tạo và hai hiện tượng El Nino, La Nina tự nhiên là những nguyên nhân chính dẫn đến mất an ninh lương thực.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 95/CĐ-TTg về tăng cường công tác cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ nhân dân các địa phương bị ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc yêu cầu các đơn vị chức năng tích cực, chủ động phối hợp với các địa phương bị ảnh hưởng của bão số 3 để tổ chức cứu trợ kịp thời, đúng nhu cầu, đối tượng, định mức theo quy định, tránh thất thoát, lãng phí.
Tổng cục Dự trữ Nhà nước vừa có quyết định xuất cấp gạo từ nguồn dự trữ quốc gia cho các Bộ Quốc phòng, Công an để hỗ trợ các địa phương bị ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Trước những thiệt hại to lớn do bão số 3 và hoàn lưu sau bão gây ra trên diện rộng ở Bắc Bộ, ảnh hưởng nghiêm trọng và đời sống người dân, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo khẩn trương cung cấp lương thực, nhu yếu phẩm cho người dân bị ảnh hưởng không để người dân nào bị đói, rét, không nơi ở,…
Chỉ đạo trên được Thủ tướng Phạm Minh Chính đưa ra khi phát biểu bế mạc Hội nghị đánh giá công tác chỉ đạo ứng phó, tình hình thiệt hại và triển khai các biện pháp cấp bách khắc phục hậu quả cơn bão số 3 (bão Yagi), sáng 8/9.
Một báo cáo mới được công bố của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) cho thấy, các khu rừng trên thế giới đang ngày càng dễ bị cháy rừng và sâu bệnh do biến đổi khí hậu.
Khoảng 13% thực phẩm bị thất thoát trong chuỗi cung ứng, từ sau thu hoạch đến điểm bán hàng. Lãng phí lương thực không chỉ tác động đến nền kinh tế toàn cầu mà còn làm trầm trọng thêm tình trạng biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm.
Ngày 8/3, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (FAO) thuộc Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo hiện tượng thời tiết El Nino, cùng với tình trạng hạn hán lan rộng, đang đặt ra nguy cơ ngày càng lớn đối với an ninh lương thực ở khu vực miền Nam châu Phi.
Công ty Cổ phần xây dựng chế biến lương thực Vĩnh Hà tại 9A Vĩnh Tuy, P. Vĩnh Tuy hoạt động từ năm 1993 nhưng đến nay không có bất kì hồ sơ pháp lý gì về môi trường khiến dư luận đặt dấu hỏi có hay không việc buông lỏng công tác quản lý môi trường của chính quyền quận Hai Bà Trưng?
Châu Phi đang phải gánh chịu những ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu và sự ấm lên toàn cầu, đe dọa phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là vấn đề nguồn cung lương thực.
Tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), hơn 130 quốc gia trên thế giới đã nhất trí đưa vấn đề lương thực, thực phẩm và nông nghiệp vào kế hoạch hành động khí hậu quốc gia.