[Góc nhìn tuần qua] Phân loại, thu gom chất thải tại nguồn - Hướng tới nền kinh tế tuần hoàn

Ban Biên tập Moitruong.net.vn|30/07/2022 11:00
Theo dõi Môi trường & Cuộc sống trên

Những bất cập trong quản lý chất thải đang làm lãng phí tài nguyên từ rác và đề xuất tái chế là phương án xử lý rác thải hiệu quả nhất hiện nay, để không chỉ giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường mà còn tạo ra giá trị kinh tế, hướng tới xây dựng nền kinh tế tuần hoàn.

XEM VIDEO: Góc nhìn tuần qua: Phân loại, thu gom chất thải tại nguồn - Hướng tới nền kinh tế tuần hoàn

Đến năm 2030, Việt Nam cần phải xử lý 54 triệu tấn rác thải sinh hoạt. Việc thu gom, phân loại chất thải tại nguồn không chỉ bảo vệ môi trường mà còn góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp tái chế, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn. Điều cần làm là chuyển từ nhận thức thành hành động cụ thể, quyết liệt, từ phía chính quyền và người dân.

Chúng ta có nhiều chỉ số tự hào với thế giới trong phát triển Internet, công nghệ blockchain, văn hóa, du lịch… nhưng lại cũng trong nhóm đầu thế giới về mức độ phát sinh rác thải nhựa và gây ô nhiễm đại dương. Đó quả là điều phải trăn trở, suy ngẫm.

Bài liên quan
  • [Góc nhìn tuần qua] Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế
    Với quan điểm, phát triển kinh tế phải hài hòa với thiên nhiên, không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế; phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, cac-bon thấp… Ngày 13/4/2022, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký ban hành Quyết định số 450/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Tuy nhiên vẫn có những trường hợp đi ngược lại với mục tiêu chung của đất nước.

(0) Bình luận
Nổi bật
Đừng bỏ lỡ
}
[Góc nhìn tuần qua] Phân loại, thu gom chất thải tại nguồn - Hướng tới nền kinh tế tuần hoàn
(*) Bản quyền thuộc về Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.