Theo đề xuất của cử tri một số tỉnh, kỳ nghỉ lễ dịp Quốc khánh nên kéo dài đến 5/9 vì đây là ngày khai giảng cũng là ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường, một phong tục đẹp của người dân Việt Nam.
Không giống như nhiều nước phương Tây, Việt Nam đón năm mới theo lịch âm của người phương Đông. Phong tục và văn hóa đón năm mới của người Việt cũng rất đặc sắc khiến cho nhiều người nước ngoài cảm thấy thích thú.
Tùy điều kiện kinh tế và phong tục tập quán mỗi gia đình, mỗi vùng miền mà mâm cúng hóa vàng Tết Giáp Thìn 2024 được chuẩn bị khác nhau. Tuy nhiên, mâm cúng phải đầy đủ các lễ vật, nghi thức đúng chuẩn phong tục truyền thống.
Lì xì ngày đầu năm là nét văn hóa đặc sắc trong tết Nguyên đán. Mặc dù cách đón Tết nay và Tết xưa đã có ít nhiều thay đổi, nhưng tục lệ này vẫn sẽ luôn được gìn giữ và trở thành một phần không thể thiếu trong dịp Tết của người Việt Nam.
Theo tập tục truyền thống của người Việt bao đời nay, cứ vào sáng mùng 1 Tết, mọi gia đình lại chuẩn bị một bàn cỗ đầy đủ các món ngon để dâng lên ông bà, tổ tiên. Việc cúng Mùng 1 Tết được hầu hết các gia đình đặc bị chú trọng, chuẩn bị rất chu đáo để cầu mong một năm mới khỏe mạnh, bình an và hạnh phúc.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã phát hành Bộ tem bưu chính "Tết Giáp Thìn" như gửi lời chúc một năm mới đong đầy hạnh phúc, bình an, may mắn, tài lộc đến với mọi người, mọi nhà.
Phong tục đón năm mới ở mỗi quốc gia lại mang một màu sắc và nét độc đáo khác nhau, song tựu chung, đây là dịp để gia đình, bạn bè sum họp, cùng nhìn lại năm qua và cầu chúc những điều may mắn, suôn sẻ sẽ đến trong năm tới.
Tết đến, Xuân về, cùng với bánh chưng xanh, câu đối thì những phong bao lì xì đỏ trên tay của những đứa trẻ hồn nhiên làm cho không khí ngày Xuân thêm tươi vui. Giống như nhiều nước Á Ðông, người dân Việt Nam rất coi trọng lì xì lấy may đầu năm.
Sau thời điểm giao thừa, “xông đất” đầu năm là tục lệ không thể thiếu, trở thành một nét văn hóa đẹp, với mong ước một năm may mắn, thịnh vượng và phúc lộc thọ toàn. Thể hiện tinh thần luôn hướng đến những điều may mắn, tốt lành và cầu mong cho các thành viên trong gia đình những điều tốt đẹp nhất.
Phong tục tạ mộ (tảo mộ) là một nét đẹp trong văn hóa truyền thống của người Việt mỗi dịp Tết đến. Đây được coi là nghi thức quan trọng và thiêng liêng, thể hiện lòng hiếu kính của con cháu với tổ tiên, dòng họ.
Giáng sinh là một dịp lễ lớn, được tổ chức khắp nơi trên thế giới. Mỗi quốc gia lại có những phong tục truyền thống đặc biệt chào đón Giang sinh khác nhau.
Moitruong.net.vn
– Không chỉ tặng nhau hoa hồng và chocolate vào Ngày lễ tình nhân Valentine (14/2), nhiều nước trên thế giới có riêng những phong tục đầy ấn tượng để các cặp đôi tôn vinh tình yêu.
Moitruong.net.vn
– Các gia đình làm nghề buôn bán rất chú trọng đến việc thờ cúng thần tài và văn khấn ngày vía Thần để tín chủ cầu lộc tài tăng tiến, khách xa dẫn đến, khách gần dẫn lại…
Moitruong.net.vn
– Trải qua mấy nghìn năm lịch sử cùng sự phát triển, những phong tục trong ngày Tết Nguyên đán vẫn được người Việt giữ gìn nguyên vẹn đến ngày nay.
Moitruong.net.vn
– Vào ngày Rằm tháng 8 (Tết Trung thu), nhiều gia đình Việt Nam chuẩn bị mâm cỗ thật đẹp để dâng cúng tổ tiên, không cần quá cầu kỳ hay đặt nặng về mâm cúng mặn/chay nhưng vẫn phải chuẩn bị tươm tất, đầy đủ và thành tâm.
Moitruong.net.vn
– Lễ Vu lan báo hiếu – Cầu siêu phả độ gia tiên từ lâu đã trở thành truyền thống tốt đẹp trong lòng người dân Việt Nam. Đạo lý ấy hài hoà với truyền thống “uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây” của dân tộc.
Moitruong.net.vn
– Mỗi vùng miền đều có một phong tục đón Tết khác nhau, và Tết Nam bộ cũng là một nét đặc trưng mà vùng đất phương nam góp phần hòa vào bức tranh mùa xuân của đất nước.
Moitruong.net.vn
– Giáng sinh là khoảng thời gian tuyệt vời nhất trong năm đối với phần lớn người dân trên toàn thế giới. Phong tục đón Giáng sinh tại các quốc gia cũng vô cùng đa dạng, mang màu sắc văn hóa riêng.
Moitruong.net.vn
– Không chỉ ở Việt Nam, Singapore, Trung Quốc, Malaysia… cũng có các hoạt động tín ngưỡng để tưởng nhớ những người đã khuất trong tháng 7 âm lịch.