Nhiệt độ ở Nam Cực đã lập kỷ lục vào cuối tuần qua, cao hơn mức bình thường 40 độ C. Cùng lúc đó, các trạm thời tiết gần cực Bắc cũng nhận thấy dấu hiệu băng tan chảy, với một số nơi có nhiệt độ cao hơn bình thường đến 30 độ C.
Theo Tổ chức Khí tượng thế giới thuộc Liên hợp quốc (WMO), nhiệt độ trên đo được vào ngày 20/6/2020 trong một đợt nắng nóng kéo dài ở thị trấn Verkhoyansk thuộc Siberia, là mức nhiệt cao nhất từ trước đến nay ở Vòng Bắc Cực.
Theo báo cáo về đa dạng sinh học trên cạn tại Bắc Cực, được công bố bởi nhóm công tác Bảo tồn Động thực vật Bắc Cực (Caff) thuộc AC. Cuộc khủng hoảng khí hậu đã làm ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sinh tồn của các loài động vật.
Các nhà khoa học ước tính với tốc độ biến đổi khí hậu và băng tan như hiện nay, đến năm 2035 vùng biển Bắc Băng Dương nhiều khả năng không còn băng vào mùa hè.
Các nhà khoa học từng ước tính, bề mặt nước trên toàn cầu có từ 5 đến 50 nghìn tỉ hạt vi nhựa, tuy nhiên, con số này có thể tăng lên từ 12.000 đến 125.000 tỷ hạt.
Hơn 50 con gấu Bắc Cực đã tập trung ở rìa một ngôi làng ở phía Bắc nước Nga, vì băng Bắc Cực tan khiến chúng không thể đi lang thang kiếm ăn trong tuyết.
Đoàn thám hiểm Hải quân Nga đã phát hiện 5 hòn đảo ngoài khơi quần đảo Novaya Zemlya, đây là những hòn đảo ẩn mình dưới sông băng, lộ ra sau quá trình biến đổi khí hậu.
Sau thảm họa cháy rừng ở Amazon, người yêu thiên nhiên lại một lần nữa chứng kiến thảm cảnh này ở những nơi tưởng chừng 'bất khả xâm phạm' như Bắc Cực.
Các chuyên gia cảnh báo đại dương có thể sẽ là kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân loại. Nếu con người không hạn chế lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính.