Nhân dịp kỷ niệm 19 năm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2005 – 3/11/2024), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ sẽ miễn 100% phí trong ngày 23/11 cho du khách (trong nước và quốc tế) đến tham quan và trải nghiệm di sản Thành Nhà Hồ.
Tết Thanh minh là một trong những ngày lễ quan trọng thể hiện đạo lý "uống nước nhớ nguồn" của người dân Việt Nam. Vào ngày này, để tỏ lòng hiếu kính, các gia đình sẽ đi tảo mộ, bày mâm cúng để cầu bình an.
Tết Thanh minh thể hiện đạo lý "uống nước nhớ nguồn", tỏ lòng thành kính đối với tổ tiên, mang đậm dấu ấn phong tục truyền thống thiêng liêng sâu thẳm trong lòng người Việt.
Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ: Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam được tổ chức hôm nay là Hội nghị đầu tiên, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.
Sự kiện tôn vinh tinh thần đại đoàn kết dân tộc là truyền thống và di sản văn hóa quý báu của dân tộc ta, được hun đúc qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, giữ nước.
Đối với người Việt, Lễ Vu Lan là một đại lễ báo hiếu cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất - một tập tục đáng quý, thể hiện đạo lý "ăn quả nhớ kẻ trồng cây".
Thêm 12 di sản được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, Tuyên Quang có 4 di sản được ghi danh, tỉnh Điện Biên có 4 di sản, tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Yên Bái mỗi tỉnh có thêm 1 di sản, 1 di sản của thành phố Hà Nội.
Nhân ngày Thanh minh, người dân các nước có nền văn hóa tương đồng và chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa đều có tục đi tảo mộ gia tiên và làm lễ cúng gia tiên sau cuộc tảo mộ.
Làm việc với Bộ VHTT&DL, Chủ tịch Quốc hội đề nghị Bộ "rà soát, hoàn thiện các chính sách ưu đãi đầu tư, thuế, tín dụng, đất đai, cơ chế tài chính, khuyến khích sáng tạo trong các luật chuyên ngành để tạo điều kiện huy động tối đa các nguồn lực cho phát triển văn hóa".
Không chỉ đơn thuần là những trang phục truyền thống của hai đất nước, những bộ kimono Nhật Bản sẽ có dịp được kết hợp với tà áo dài Việt Nam trong chương trình giao lưu văn hóa đặc sắc mang tên Kimono – Aodai Fashion Show, do tổ chức nghệ thuật phi lợi nhuận tới từ Nhật Bản Be-Japon, phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam và Tập đoàn BRG đồng tổ chức.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, Đề cương về văn hóa Việt Nam được coi như cương lĩnh về nền tảng, tư tưởng, lý luận cho xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà, bản sắc dân tộc, khoa học, đại chúng, cách mạng và hội nhập quốc tế.
80 năm đã qua, những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo – những giá trị cốt lõi của Đề cương văn hóa (1943)- Văn kiện mang tầm vóc cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta về Văn hóa vẫn giữ nguyên giá trị.
Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề "80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943 - 2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển" do Bộ VHTTDL, Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội đồng Lý luận Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Văn phòng Trung ương Đảng và các cơ quan liên quan tổ chức dưới hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến 63 tỉnh/ thành phố.
80 năm về trước (tháng 2/1943- tháng 2/2023) Đề cương Văn hoá Việt Nam - văn kiện chính thức đầu tiên về công tác văn hoá, văn nghệ do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo được thông qua tại Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng. Cho đến nay, giá trị và tính hiện thực của bản Đề cương này vẫn còn nguyên giá trị.
Rằm tháng Giêng còn gọi là Tết Nguyên tiêu (chữ Nguyên là thứ nhất, tiêu là đêm). Trong ngày này, người dân thường đi chùa cầu an, cầu may hoặc dâng sao để "giải hạn" và các gia đình cũng làm mâm cúng tổ tiên.
Nhận lời mời của Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Áo Alexander Schallenberg, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã thăm chính thức Áo từ ngày 28-29/9/2022. Chuyến thăm là hoạt động chính trị quan trọng trong bối cảnh hai nước kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1972-2022).
Theo quan niệm dân gian, tháng 7 âm lịch đặc biệt là ngày rằm của tháng này trùng với ngày sinh nhật của Địa Quan Đại Đế nên cửa địa ngục sẽ mở. Điều này đồng nghĩa với việc ma quỷ vong hồn quay lại trần gian mang theo những tai ương, xui rủi cho mọi người.
Sáng 19/7, tại Hà Nội, Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào phối hợp Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam khai mạc Triển lãm “Tình hữu nghị Lào - Việt Nam đời đời bền vững”.
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông đã ký quyết định số 1520/QĐ-BVHTTDL phê duyệt Đề án tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật nhân kỷ niệm 55 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Campuchia (24/6/1967 - 24/6/2022) và chào mừng Năm Hữu nghị Việt Nam - Campuchia, Campuchia - Việt Nam 2022.