Lượng khí thải CO₂ của Đức trong năm 2024 giảm 3% so với năm trước, chủ yếu do nền kinh tế suy yếu. Dù là tín hiệu tích cực cho môi trường, các chuyên gia cảnh báo đây là dấu hiệu đáng lo ngại về tăng trưởng kinh tế.
Theo Nghiên cứu từ Đại học Oxford công bố mới đây trên tạp chí Nature, các quốc gia có thể tận dụng bể chứa carbon tự nhiên, như các hệ sinh thái rừng hay đất ngập nước, để khiến mục tiêu phát thải ròng bằng không trở nên thực tế hơn.
Báo cáo được công bố tại Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (COP29) đang diễn ra tại Azerbaijan cho thấy tổng lượng khí thải CO2 toàn cầu trong năm nay sẽ vào khoảng 41,6 tỷ tấn, tăng từ 40,6 tỷ tấn vào năm ngoái.
Với việc lượng khí thải CO2 toàn cầu có thể cao kỷ lục trong năm nay, thế giới sẽ ngày càng xa rời mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5 độ C.
Các vụ cháy rừng đang trở nên tồi tệ hơn và lượng khí thải từ cháy rừng đã tăng gần gấp ba lần (60%) trong 20 năm qua. Điều này đặt ra thách thức đáng kể đối với các mục tiêu toàn cầu trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Các vụ cháy rừng đang trở nên tồi tệ hơn và lượng khí thải từ cháy rừng đã tăng gần gấp ba lần (60%) trong 20 năm qua. Điều này đặt ra thách thức đáng kể đối với các mục tiêu toàn cầu trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Thị trường carbon được coi là công cụ chính để giảm phát thải khí nhà kính và đang phát triển nhanh chóng về thị phần giao dịch cũng như các tổ chức tham gia.
Số liệu tổng hợp mới công bố cho thấy vào năm 2023, lượng khí CO2 từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch do Liên minh châu Âu (EU) tạo ra đã giảm khoảng 8% so với năm 2022.
Theo thông tin đăng tải trên blog của Bộ trưởng Bộ An ninh Năng lượng và Net Zero của Anh, Claire Coutinho, dữ liệu mới nhất cho thấy sau 50 năm, lượng khí thải của nước này đã giảm một nửa so với mức đỉnh điểm vào những năm 1970.
Bộ trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí điều chỉnh đề xuất ban đầu của Ủy ban châu Âu (EC) về các giới hạn khí thải với phương tiện mới.
Công ty Dầu khí Quốc gia Abu Dhabi (ADNOC) của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đã đặt mục tiêu phát thải carbon bằng 0 trong vòng 5 năm tính đến 2045.
Trung Quốc hiện đang đẩy mạnh sản xuất điện than nhằm đảm bảo an ninh năng lượng dù đã đặt mục tiêu giảm sử dụng than đá và phát triển các nguồn năng lượng sạch trước đó.
Các vụ cháy rừng ở Bắc Bán cầu đóng góp 23% tổng lượng khí thải carbon dioxide do hỏa hoạn toàn cầu vào năm 2021, trong khi tỷ lệ này thường chỉ là 10% vào 20 năm trước.
UNCTAD cảnh báo tàu biển càng cũ càng tạo ra nhiều khí thải; nhấn mạnh sự cần thiết phải có một thế hệ tàu mới có thể tiết kiệm nhiên liệu hiệu quả nhất và tích hợp hệ thống kỹ thuật số thông minh.
Moitruong.net.vn
– Lượng khí thải của Nhật Bản giảm được cho là do chính sách hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch và tăng cường phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.