Mục tiêu của việc trưng bày hơn 300 sản phẩm vi phạm do lực lượng QLTT toàn quốc kiểm tra, thu giữ là để giúp người tiêu dùng nhận diện hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Dùng dầu ăn chăn nuôi chế biến thành thực phẩm cho người là hành vi vi phạm an toàn thực phẩm, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng. Cảnh báo của Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế).
Sau ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 1, TP Huế ghi nhận nhiều đợt mưa lớn kéo dài gây ngập úng cục bộ tại các vùng thấp trũng và khu đô thị. Điều này làm gia tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh và mất an toàn thực phẩm.
Trước tình trạng vi nhựa xâm nhập vào các chuỗi thực phẩm, ngành thủy hải sản Việt Nam có thể làm gì để tránh bị ô nhiễm nhựa? Nhân Ngày Môi trường Thế giới, hãy cùng tìm hiểu nhận định về vấn đề này của Tiến sĩ Yunus Khatri, giảng viên cấp cao về Công nghệ thực phẩm và Dinh dưỡng tại Đại học RMIT.
Liên quan đến thông tin thịt lợn của Công ty C.P Việt Nam bị nhiễm bệnh vẫn được đem bán ra thị trường vụ, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Phùng Đức Tiến cho biết: "Bộ sẽ xử lý đến cùng, không thể để 1 con sâu làm rầu nồi canh".
TP Hà Nội mở đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại và vi phạm sở hữu trí tuệ với sự vào cuộc quyết liệt của các sở, ngành và địa phương.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa chính thức phát động đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường.
Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Phùng Đức Tiến nhấn mạnh: "Cần vận dụng triệt để khoa học công nghệ, Nghị quyết 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 và Nghị quyết 68-NQ/TW ngày 04/5/2025 vào chọn giống, phòng bệnh, xây dựng bộ máy quản lý xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương. Tránh tình trạng nghiên cứu xong để đó".
Hơn 120 tấn gia vị bị làm giả vừa bị lực lượng chức năng tỉnh Phú Thọ thu giữ khiến nhiều người hoang mang bởi dầu ăn, bột ngọt, hạt nêm vốn quen thuộc trong gian bếp mỗi gia đình lại có thể trở thành mối nguy cho sức khỏe nếu bị làm giả. Làm cách nào để lựa chọn đúng là điều mà các bà nội trợ quan tâm nhằm đảm bảo sức khỏe cho tổ ấm của mình chính từ bếp ăn.
Nhằm kịp thời xử lý việc sản xuất, kinh doanh mỹ phẩm trái phép, mỹ phẩm giả, Cục Quản lý dược, Bộ Y tế, đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố thường xuyên phối hợp với các đơn vị liên quan, tập trung kiểm tra hoạt động kinh doanh mỹ phẩm trên TikTok, Zalo, Facebook, YouTube,…
Vừa qua, Ban Chỉ đạo liên ngành về an toàn thực phẩm tỉnh Lâm Đồng cho biết, đang triển khai kế hoạch Tháng Hành động vì an toàn thực phẩm năm 2025 trên địa bàn tỉnh với chủ đề: Bảo đảm an toàn thực phẩm, trong đó chú trọng an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể, dịch vụ ăn uống và thức ăn đường phố.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đề nghị tăng cường giám sát, kiểm soát an toàn thực phẩm trong thu hái, đánh bắt, tiêu dùng nông, lâm, thủy sản, đặc biệt với nấm, cây, củ, quả rừng tự nhiên, nhằm phòng chống ngộ độc do độc tố tự nhiên.
Thành phố Hà Nội sẽ công khai thông tin các doanh nghiệp, người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm mất an toàn; doanh nghiệp, cá nhân đã bị các cơ quan chức năng xử phạt, nhắc nhở mà vẫn tiếp tục vi phạm…
Theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long, Bộ Y tế đã trình Thủ tướng Chính phủ các nội dung cần sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 15/2018/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành Luật An toàn thực phẩm. Những điều chỉnh này nhằm khắc phục các bất cập trong thực tế, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, đồng thời siết chặt công tác quản lý chất lượng thực phẩm.
Bộ Y tế đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm.
Tết đến xuân về là thời điểm những người con đi xa trở về bên tổ ấm, quây quần bên gia đình để tận hưởng trọn vẹn niềm vui ấm áp. Trong đó, mứt Tết - món ăn dân dã mà tinh tế, đã trở thành biểu tượng không thể thiếu, mang theo hương vị ngọt ngào của mùa xuân và tinh thần đoàn viên.
Xu hướng toàn cầu hóa, tội phạm môi trường trên không gian mạng ngày càng tinh vi, xâm phạm nghiêm trọng đến đời sống của nhân dân như gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, thực phẩm kém an toàn... trở thành mầm mống mất an ninh trật tự, ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển kinh tế của đất nước.
Những ngày cận Tết Nguyên đán, tình trạng ngộ độc thực phẩm có xu hướng gia tăng. Vào thời điểm này, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cũng đưa ra những khuyến cáo về an toàn thực phẩm và biện pháp để đảm bảo an toàn thực phẩm trong những ngày Tết.
Tết Nguyên đán là thời điểm tiêu thụ thực phẩm tăng cao, kéo theo nguy cơ tiềm ẩn về mất vệ sinh an toàn thực phẩm. Để bảo vệ sức khỏe cộng đồng và đảm bảo mọi nhà đón Tết an toàn, các cơ quan chức năng trên cả nước đã, đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp quyết liệt, từ bình ổn thị trường, kiểm soát chất lượng thực phẩm đến nâng cao nhận thức của người tiêu dùng.
Ngày 22/1/2025, Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Công điện số 05/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về bảo đảm an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán và Lễ hội xuân năm 2025.
Để giảm thiểu tác động môi trường của bao bì thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), nhiều địa phương ở tỉnh Gia Lai đang nỗ lực triển khai các biện pháp như xây bể chứa, tuyên truyền, hướng dẫn người dân thực hiện, bước đầu đạt hiệu quả.