Những ngày Tết, không khí tại các tỉnh thành miền Tây dường như sôi động hơn những ngày thường, mọi người đều trở nên bận rộn hơn, chạy đôn chạy đáo để chuẩn bị mọi thứ cho ngày Tết tươm tất cũng như phải đầy đủ lễ nghi lưu truyền bao đời.
Xu thế xâm nhập mặn tăng cao trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần, các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt và hạn chế tưới nước ở thời kỳ mặn cao điểm nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất.
Theo dự báo, khả năng xuất hiện lũ lớn ở ĐBSCL là không nhiều, tuy nhiên nguy cơ lũ lên nhanh hơn bình thường do mưa lớn trong thời gian ngắn có thể gây tác động tiêu cực đến vùng ĐBSCL.
7 tỉnh, thành miền Tây gồm Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu Giang, An Giang, Kiên Giang sẽ liên kết trong phòng chống dịch bệnh Covid-19 và phát triển kinh tế - xã hội ở 6 lĩnh vực quan trọng.
Ngày 18/4, tại thị xã Ngã Năm, Sóc Trăng, Tổng công ty Điện lực miền Nam phối hợp với tỉnh Sóc Trăng tổ chức Lễ phát động Chương trình trồng 1 tỉ cây xanh
Được mệnh danh là hồ trữ nước ngọt lớn nhất miền Tây, thế nhưng hồ chứa nước ngọt Kênh Lấp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre đang dần cạn trơ đáy. Hàng ngàn hộ dân đang đối diện với nguy cơ thiếu nước sinh hoạt nếu nắng nóng tiếp tục kéo dài.
Ban cứu trợ TP. Hồ Chí Minh chi 5 tỉ đồng hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn ở năm tỉnh: Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang, Trà Vinh và Bạc Liêu, mỗi tỉnh 1 tỉ đồng.
Theo dự báo tháng 3 năm nay mức độ xâm mặn tại hệ thống sông ở Nam Bộ sẽ đạt đỉnh của năm, tình trạng thiếu nước ngọt, nhiễm mặn sẽ trầm trọng, gay gắt
8h sáng ngày 4/10, đập Trà Sư chính thức mở cửa xả lũ, người dân hạ nguồn thỏa cơn khát hơn 1 tháng qua. Đồng ruộng được bồi đắp phù sa, cá tôm cũng về theo dòng nước.
Theo Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, đỉnh triều thực đo tại trạm Phú An, TP.HCM chiều 30-9 lên tới 1,77m - vượt mọi kỷ lục ghi nhận trước đây. Vì sao triều cường cứ liên tục lên cao?