1. Miền Bắc chìm trong lạnh giá, miền Trung bì bõm trong ngập lụt.
2. Người dân thủ đô kiên trì rèn luyện sức khỏe chống lại cái lạnh.
3. Không khí noel ngập tràn các tuyến phố Hà Nội
4. TP. Hồ Chí Minh: Công ty nệm Vạn Thành bất chấp pháp luật, tiếp tục xả khí thải “bức tử” môi trường
5. Hữu Lũng (Lạng Sơn): Dân khốn khổ vì hoạt động khai thác đá “bức tử” môi trường
6. Quảng Bình: Trại Bò Hoà Phát lợi dụng trời mưa xả chất thải ô nhiễm ra môi trường
– Bản tin truyền hình Môi trường và Cuộc sống số 17 có những nội dung đáng chú ý sau:
Bản tin truyền hình Môi trường và Cuộc sống số 17
CLICK XEM THÊM:
>> Bản tin truyền hình Môi trường và Cuộc sống số 16
>> Bản tin truyền hình Môi trường và cuộc sống số 15
>> Bản tin truyền hình Môi trường và Cuộc sống số 14
>> Bản tin truyền hình Môi trường và Cuộc sống số 13
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Sáng 18/7, chất lượng không khí tại Hà Nội và TP.HCM ở mức “trung bình”, tuy nhiên một số khu vực như Xuân Đỉnh (Hà Nội) ghi nhận chỉ số AQI lên đến 144 – mức “không tốt cho nhóm nhạy cảm”.
Ngày 17/7, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức hội nghị bàn các giải pháp ngăn chặn, kịp thời xử lý các trường hợp vứt xác động vật chết trên hệ thống kênh, các công trình thủy lợi, bảo đảm không ảnh hưởng đến nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân.
Sáng 17/7, Hà Nội và TP.HCM đều ghi nhận chất lượng không khí ở mức trung bình, lần lượt xếp thứ 12 và 25 trong số các thành phố ô nhiễm nhất thế giới.
Sau khi clip ghi lại cảnh nước thải đen ngòm tràn ra bãi biển Nhơn Lý lan truyền trên mạng xã hội tối 14/7, chính quyền phường Quy Nhơn Đông (tỉnh Gia Lai) đã họp khẩn, yêu cầu xử lý môi trường và khắc phục sự cố.
Sáng 15/7, chỉ số chất lượng không khí (AQI) tại Hà Nội chạm ngưỡng 152 – mức "không lành mạnh", đưa Thủ đô vào top 5 thành phố ô nhiễm nhất thế giới theo ghi nhận từ hệ thống quan trắc quốc tế IQAir.
Trong những thập niên gần đây, ô nhiễm nước đang trở thành một vấn nạn nghiêm trọng ở Việt Nam, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng và sự phát triển bền vững.
Cùng với sự phát triển vượt bậc của AI là lượng điện năng tiêu thụ ngày càng lớn, kéo theo lượng khí thải carbon đáng kể. Trong hành trình đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0, các công nghệ thông minh cũng cần được thiết kế và vận hành một cách bền vững hơn – đó không chỉ là xu hướng, mà còn là trách nhiệm của ngành công nghệ trong thời đại khủng hoảng khí hậu.
Trong bối cảnh mùa mưa, bão, lũ năm 2025 đã đến, tỉnh Phú Thọ đang khẩn trương hoàn thiện các công trình phòng, chống sạt lở, góp phần ổn định sản xuất cũng như cải tạo môi trường sinh thái.
Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam, Tạp chí Môi trường và Cuộc sống và phía Công ty Lihero Technology (Trung Quốc) đều có chung định hướng hợp tác trong lĩnh vực quan trắc, xử lý môi trường nước và bảo vệ môi trường.
Ngày 17/7, tại hội thảo tham vấn trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ kỹ thuật nâng cao năng lực cho Bộ Tài chính trong xây dựng mô hình sàn giao dịch tín chỉ carbon, các chuyên gia nhấn mạnh: Minh bạch về tài chính và pháp lý là yếu tố then chốt giúp thị trường carbon vận hành hiệu quả và bền vững.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hiện tượng ENSO (bao gồm El Nino và La Nina) được dự báo sẽ duy trì trạng thái trung tính từ nay đến đầu năm 2026. Khả năng xuất hiện El Nino hoặc La Nina trong giai đoạn này là rất thấp.
Tại buổi làm việc, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam (Hội NS&MT Việt Nam), Tạp chí Môi trường và Cuộc sống và phía Công ty Lihero Technology (Trung Quốc) đều có chung định hướng hợp tác trong lĩnh vực quan trắc, xử lý môi trường nước và bảo vệ môi trường.
Ông Trần Đức Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Tổng Thanh tra Thường trực Thanh tra Chính phủ, được Thủ tướng điều động giữ quyền Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường từ ngày 17/7/2025.