Theo Sở Văn hóa và Thể thao TP Hồ Chí Minh, dịp lễ 30/4 thành phố dự kiến bắn pháo hoa tại hai điểm, gồm khu vực đầu đường hầm sông Sài Gòn (TP Thủ Đức) và Công viên văn hóa Đầm Sen (quận 11).
Chiều tối 22/10, triều cường dâng cao tại TP Hồ Chí Minh đã khiến nhiều tuyến đường như Trần Xuân Soạn (Quận 7), Trương Đình Hợi (Quận 4), Lê Văn Lương (huyện Nhà Bè)… ngập sâu trong nước.
TP Hồ Chí Minh đang triển khai nhiều giải pháp để giảm thiểu những ảnh hưởng của hoạt động kinh tế - xã hội và tình trạng biến đổi khí hậu đe dọa đến chất lượng nguồn nước mặt, đảm bảo cung cấp nước sạch an toàn cho hơn 10 triệu người dân Thành phố.
Nhằm hạn chế ô nhiễm nước thô và nhiễm mặn, TP.HCM lên kế hoạch di dời hàng loạt nhà máy cấp nước thô về phía thượng nguồn các sông Sài Gòn, sông Đồng Nai.
Theo chương trình cấp nước sạch giai đoạn 2020-2030, TP sẽ di dời điểm khai thác nước thô trên sông Sài Gòn lên phía thượng lưu nhằm tránh ảnh hưởng của ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt, sản xuất, nông nghiệp.
Mặc dù TP Hồ Chí Minh đã triển khai nhiều giải pháp giảm ô nhiễm nguồn nước lưu vực sông Sài Gòn trong những năm qua, nhưng đến nay, tình trạng ô nhiễm vẫn chưa được cải thiện.
Khoảng 2.000 km đường sông, kênh, rạch phủ kín toàn địa bàn được xem là tài nguyên quý giá của TP.HCM nhưng lại đang trở thành nguồn ô nhiễm nghiêm trọng
TP. Hồ Chí Minh đang tìm các giải pháp trữ ngọt để ứng phó với tình trạng nước sông Sài Gòn, sông Đồng Nai bị nhiễm mặn nghiêm trọng nhất từ trước đến nay
Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè nằm giữa lòng trung tâm TP.HCM sẽ tiếp tục được cải thiện môi trường thời gian tới, với dự án nạo vét bùn dự kiến khoảng 122.000m3
94% nguồn nước thô TP.Hồ Chí Minh đang khai thác từ sông Sài Gòn - Đồng Nai. Tuy nhiên, chất lượng nước mặt sông Đồng Nai, sông Sài Gòn đang ô nhiễm nặng
Trong năm 2019, Sở TN&MT TP.HCM và Công an TP đã tiến hành kiểm tra, ban hành quyết định xử phạt hơn 15 tỷ đồng đối với các doanh nghiệp gây ô nhiễm lưu vực hệ thống sông Đồng Nai