Nước ta nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão. Mỗi năm có hàng chục cơn bão đổ bộ vào đất liền kèm theo mưa to, gây lũ lụt lớn làm tăng nguy cơ lây lan các bệnh dịch để lại những hậu quả hết sức nặng nề.
Sáng ngày 19/10/2022, Tạp chí Môi trường và Cuộc sống tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề: “Đảm bảo chất lượng nguồn nước và vệ sinh môi trường cho người dân sau lũ” tại Tòa soạn Môi trường và Cuộc sống nhằm tìm ra các giải pháp quản lý, sử dụng nước sạch, vệ sinh môi trường, nâng cao nhận thức của người dân vùng lũ.
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Tuần qua, dòng chảy cuộc sống tiếp tục với những câu chuyện trên hành trình hướng tới sự cân bằng giữa phát triển và bảo tồn. Mỗi sự kiện đều như một mảnh ghép trong bức tranh lớn về mối quan hệ giữa con người và môi trường. Khi đô thị ngày càng phát triển, ranh giới giữa tiện nghi và bền vững trở nên mong manh hơn bao giờ hết.
Hàng chục sản phẩm sửa giả, thuốc chữa bệnh giả được công bố khiến nhiều người bức xúc. Đáng chú ý là sự kiện "bộ lòng xe điếu dài 40m" - một video gây sốt trên mạng xã hội trở thành vấn đề tranh cãi bởi không biết đâu là sự thật. Có lẽ, trong thời đại số hóa, ranh giới giữa thực và ảo, giữa chân thật và hư cấu đã mong manh như sợi chỉ.
Tình trạng nắng nóng kéo dài dẫn đến khô hạn và thiếu nước tại Tây Nguyên đang trở thành một thách thức nghiêm trọng, ảnh hưởng sâu rộng đến sản xuất nông nghiệp, đời sống sinh hoạt và môi trường sinh thái của khu vực.
Biến đổi khí hậu đang trở thành một trong những thách thức toàn cầu lớn nhất của thế kỷ XXI, ảnh hưởng sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống, từ kinh tế, xã hội đến môi trường. Trong bối cảnh đó, rừng và quản lý rừng bền vững được xem là một trong những công cụ hữu hiệu nhằm thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu.
Điều kiện khí tượng bất lợi; hậu quả từ siêu bão số 3 năm 2024 đã khiến nhiều cánh rừng miền Bắc gãy đổ nghiêm trọng, tạo ra nguồn vật liệu cháy khổng lồ...là những nguyên nhân gây ra cháy rừng liên tiếp ở miền Bắc trong thời gian gần đây.
Khai thác khoáng sản góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nhưng cũng kéo theo nhiều hệ lụy về môi trường, xã hội và tài nguyên. Trong xu thế phát triển bền vững, yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải đổi mới tư duy, siết chặt quản lý để hướng tới khai thác khoáng sản một cách hiệu quả, thân thiện với môi trường.
Tuần qua, dòng chảy cuộc sống tiếp tục với những câu chuyện trên hành trình hướng tới sự cân bằng giữa phát triển và bảo tồn. Mỗi sự kiện đều như một mảnh ghép trong bức tranh lớn về mối quan hệ giữa con người và môi trường. Khi đô thị ngày càng phát triển, ranh giới giữa tiện nghi và bền vững trở nên mong manh hơn bao giờ hết.
Một vụ cháy lớn bùng phát lúc rạng sáng 19/5 tại nhà xưởng sản xuất rộng hơn 12.000m² ở huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc), khiến 3 công nhân bị bỏng và gây thiệt hại nghiêm trọng.
Tới ngày 17/5, cả nước có thêm 4 địa phương công bố hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát. Như vậy, tới nay đã có 19 trong số 63 tỉnh, thành phố trên cả nước không còn nhà tạm, nhà dột nát.
Từ ngày 16 đến 19/5, mưa lớn, sạt lở đất và động đất liên tiếp xảy ra tại nhiều địa phương, khiến 9 người thiệt mạng, 7 người bị thương, hàng trăm nhà cửa, công trình hư hỏng, thiệt hại ước tính hàng chục tỷ đồng.
TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2025 xử lý 80% rác sinh hoạt bằng công nghệ hiện đại, 100% trạm trung chuyển và phương tiện thu gom đạt chuẩn, 58% nước thải đô thị được xử lý, hướng đến giảm mạnh ô nhiễm môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu.
Với chỉ số AQI ở mức 71, chất lượng không khí của Hà Nội ở mức màu vàng "trung bình"; chỉ số ở mức 55, chất lượng không khí của TP Hồ Chí Minh cũng "trung bình".
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 66-NQ/TW ngày 30/4/2025 của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đã đề ra 7 nhóm nhiệm vụ trọng tâm, hướng tới hoàn thiện hệ thống pháp luật dân chủ, đồng bộ, khả thi và thúc đẩy phát triển bền vững.