Trận mưa lớn kéo dài từ tối 11/8 đến tận sáng 12/8 vẫn chưa ngớt khiến nhiều đoạn đường, tuyến phố ở Hà Nội bị ngập úng gây khó khăn cho người dân tham gia giao thông.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, đợt mưa này có khả năng gây ngập úng cho nhiều tuyến phố nội thành với độ sâu phổ biến từ 20-30cm; một số tuyến phố ngập sâu hơn với độ sâu từ 40-50cm.
Ghi nhận của PV Moitruong.net.vn trong buổi sáng 12/8, khắp các tuyến đường như Phạm Hùng, Dương Đình Nghệ, Cầu Giấy… đều chung tình trạng có nhiều điểm ngập úng. Các tuyến đường này có lưu lượng phương tiện cao, đặc biệt vào giờ cao điểm đã xảy ra tình trạng ùn tắc, giao thông hỗn loạn.
Giao thông hai chiều đường Phạm Hùng đều gặp khó khăn, nhiều phương tiện bị ùn tắc hàng giờNút giao đường Dương Đình Nghệ với đường Phạm Hùng bị ngập sâu, nhiều ô tô chết máyXung quanh tòa nhà Keangnam Landmark 72 tầng bị nước bủa vâyCác phương tiện phải leo lên vỉa hè để tránh điểm ngập úngĐường Mỹ Đình nước ngập sâu, công nhân thoát nước phải túc trựcNút giao phố Mạc Thái Tổ với đường Dương Đình Nghệ ngập cả vỉa hè
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới suy yếu từ bão số 2, từ đêm 10/8 đến sáng 12/8, khu vực Bắc Bộ xảy ra mưa vừa, mưa to kéo dài khiến mực nước các sông dâng cao, nhiều tuyến đường ngập úng.
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm đã nghiên cứu phương án cải tạo, chỉnh trang quảng trường Đông Kinh-Nghĩa Thục trên địa bàn các phường Hàng Trống, Hàng Gai, Hàng Bạc và Lý Thái Tổ.
Ngày 14/5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn, ông Nông Quang Nhất ký ban hành Quyết định số 962/QĐ-UBND công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với hiện tượng hố sụt lún tại xã Kim Lư, huyện Na Rì.
Ngày 8/5, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Sóc Trăng cho biết, địa phương đang khẩn trương triển khai các biện pháp xử lý 6 điểm sạt lở nghiêm trọng trên tuyến đê bao tả, hữu sông Hậu, thuộc địa bàn huyện Cù Lao Dung.
TP.HCM đang tích cực triển khai các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng môi trường, trong đó chú trọng việc chuyển đổi những điểm ô nhiễm thành các công trình xanh, sạch, đẹp hoặc không gian sinh hoạt cộng đồng. Đây là một trong những mục tiêu quan trọng được thành phố kiên trì thực hiện nhằm xây dựng đô thị văn minh và phát triển bền vững.
Ngày 30/4, tại TP Hồ Chí Minh diễn ra diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), hơn 20 tuyến đường trung tâm thành phố cấm tuyệt đối người đi bộ và xe.
Các đơn vị thoát nước được bố trí ứng trực để kịp thời xử lý các tình huống úng ngập cục bộ, sửa chữa hoặc thay thế đan ga, đồng thời khắc phục nhanh chóng các sự cố phát sinh liên quan đến hệ thống thoát nước khi có mưa xảy ra trên địa bàn.
Tuần qua, dòng chảy cuộc sống tiếp tục với những câu chuyện trên hành trình hướng tới sự cân bằng giữa phát triển và bảo tồn. Mỗi sự kiện đều như một mảnh ghép trong bức tranh lớn về mối quan hệ giữa con người và môi trường. Khi đô thị ngày càng phát triển, ranh giới giữa tiện nghi và bền vững trở nên mong manh hơn bao giờ hết.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân - Ủy viên Ban Chỉ đạo 389 quốc gia là Tổ phó Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả.
Để việc Quản lý Tài nguyên nước được đảm bảo theo chính quyền 2 cấp, Cục Quản lý Tài nguyên nước đã phối hợp với các đơn vị rà soát các điều luật của luật Tài nguyên nước 2023, cũng như các nghị định quy định chi tiết và nghị định quy định việc hành nghề khoan nước dưới đất, kê khai, đăng ký, cấp phép dịch vụ Tài nguyên nước và tiền cấp quyền khai thác Tài nguyên nước.
Dự án hồ điều hòa Nghi Phú, Nghi Đức vừa được TP. Vinh phê duyệt với diện tích hơn 20 ha, tổng vốn đầu tư gần 170 tỷ đồng. Công trình kỳ vọng giảm ngập úng và cải thiện môi trường sống cho khu vực phía Đông Nam thành phố.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN-MT) đang xây dựng một Nghị định về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR), nhằm cụ thể hóa Điều 54 và 55 của Luật Bảo vệ môi trường 2020. Đây là bước đi cần thiết để hệ thống hóa các quy định liên quan đến tái chế, xử lý chất thải, đảm bảo minh bạch, khả thi và tránh cơ chế “xin - cho”.
Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, kết nối từ điểm cầu chính tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội tới các điểm cầu bộ, ngành, địa phương,...
Từ ngày 1/7/2025, hàng loạt doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác khoáng sản sẽ phải lập và trình kế hoạch quản lý rủi ro theo quy định mới do Bộ Công Thương ban hành.
Áp dụng kiểm định khí thải với mô tô, xe gắn máy từ đầu 2027 tại Hà Nội, TP.HCM có thể tác động tiêu cực tới nhóm thu nhập thấp sử dụng xe máy cũ (sản xuất trước 2008) không đạt chuẩn, buộc phải sửa chữa hoặc thay thế.