Rác thải nhựa đại dương đã và đang trở thành hiểm họa mang tính toàn cầu. Không ngoại lệ, vùng ven biển Việt Nam cũng đang gia tăng ô nhiễm rác thải nhựa đại dương dẫn đến những hệ lụy to lớn về kinh tế – xã hội.
[VIDEO] Góc nhìn tuần qua: Cần tăng cường kiểm soát rác thải nhựa vùng ven biển Việt Nam
Một số đô thị của Việt Nam như thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Huế, Hội An, Đà Nẵng,... trong những năm gần đây đã phải hứng chịu những trận mưa, bão lũ có cường độ lớn, vượt xa khả năng chịu tải của hệ thống thoát nước.
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Biến đổi khí hậu đang trở thành một trong những thách thức toàn cầu lớn nhất của thế kỷ XXI, ảnh hưởng sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống, từ kinh tế, xã hội đến môi trường. Trong bối cảnh đó, rừng và quản lý rừng bền vững được xem là một trong những công cụ hữu hiệu nhằm thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu.
Điều kiện khí tượng bất lợi; hậu quả từ siêu bão số 3 năm 2024 đã khiến nhiều cánh rừng miền Bắc gãy đổ nghiêm trọng, tạo ra nguồn vật liệu cháy khổng lồ...là những nguyên nhân gây ra cháy rừng liên tiếp ở miền Bắc trong thời gian gần đây.
Khai thác khoáng sản góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nhưng cũng kéo theo nhiều hệ lụy về môi trường, xã hội và tài nguyên. Trong xu thế phát triển bền vững, yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải đổi mới tư duy, siết chặt quản lý để hướng tới khai thác khoáng sản một cách hiệu quả, thân thiện với môi trường.
Mùa khô hanh năm 2025 tại Việt Nam dự báo sẽ kéo dài và có nguy cơ xảy ra cháy rừng cao. Các địa phương trên cả nước, đặc biệt là những khu vực có diện tích rừng lớn như Tây Nguyên, Nam Bộ và miền Trung, đang đối mặt với thách thức lớn trong công tác phòng chống cháy rừng.
Nước ta có 28 tỉnh, thành phố ven biển với kinh tế biển phát triển mạnh. Tuy nhiên, ô nhiễm từ nguồn thải lục địa và nước thải chưa qua xử lý đang làm suy giảm chất lượng môi trường biển, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh kế người dân và hệ sinh thái ven bờ.
Với 3.450 con sông dài trên 10 km, hệ thống sông của Việt Nam là nguồn sinh kế, "ngôi nhà" cho hàng triệu người dân. Tuy nhiên, tình trạng các dòng sông bị ô nhiễm đang ngày càng gia tăng. Để hồi sinh các “dòng sông chết”, cần xử lý tận gốc nguồn gây ô nhiễm và phục hồi.
Sáng nay (30/4), tại TP Hồ Chí Minh diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025). Buổi lễ do Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam long trọng tổ chức.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang xem xét việc xây dựng và vận hành hệ thống quan trắc và cơ sở dữ liệu khí thải để kiểm soát nguồn phát sinh khí thải.
Theo cơ quan chức năng UBND TP Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh) , qua công tác kiểm tra tại làng nghề bún Khắc Niệm, có khoảng 160 cơ sở sản xuất bún, bột, bánh đã dừng sản xuất, hoặc viết đơn xin dừng hoạt động và dừng cung cấp điện 3 pha, cho thấy ý thức của người dân làng nghề thực sự chuyển biến.
Hiện tượng sạt lở đang có nguy cơ mất an toàn cho hệ thống truyền tải điện quốc gia và gây ảnh hưởng trực tiếp đến cơ sở hạ tầng và thiết bị công trình điện thuộc Trạm cắt 220 kV Bờ Y và các đường dây đấu nối.
Trước những thách thức do ô nhiễm môi trường gây ra, quy hoạch đô thị bền vững được xem là chìa khóa mở ra tương lai cho một Thủ đô xanh, sạch, văn minh và đáng tự hào.
Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025)
50 năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Việt Nam đã khẳng định bước đi vững vàng trên chặng đường lịch sử, ghi dấu những thành tựu vượt bậc trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và đối ngoại. Khát vọng vươn lên mạnh mẽ hơn bao giờ hết đang thôi thúc dân tộc tiếp tục hành trình mới, xây dựng một quốc gia thịnh vượng và hùng cường.
Theo Bộ Nội vụ, bộ bản đồ mới của cả nước và từng địa phương sau đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã sẽ được thông qua vào tháng 6, có hiệu lực từ ngày 1/7.